Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 91: Câu phủ định - Vũ Hồng Huệ

Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như : không, chẳng, chả, chưa, chẳng phải (là), không phải (là), đâu có (là), đâu (có),.

Câu phủ định dùng để:

-Thông báo xác nhận không có sự vật,sự việc, tính chất, quan hệ nào đó ( câu phủ định miêu tả ).

- Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ).

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 91: Câu phủ định - Vũ Hồng Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Người thực hiện : Vũ hồng huệTrường thcs ninh hoàCÂU PHủ ĐịNHTiết 91:	Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật ?Làm bài tập 5 (SGK/ 47) ?Kiểm tra bài cũ :Ví dụ 1:a, Nam đi Huế.b, Nam không đi Huế.c, Nam chưa đi Huế.d, Nam chẳng đi Huế.Ví dụ 1:a, Nam đi Huế.b, Nam không đi Huế.c, Nam chưa đi Huế.d, Nam chẳng đi Huế. .Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như : không, chẳng, chả, chưa, chẳng phải (là), không phải (là), đâu có (là), đâu (có),...Ví dụ 2:a, Nam không phải là em của Nga.b, Nam không có vở bài tập.c, Nam chải tóc chưa mượt.Ví dụ 2:a, Nam không phải (là) em của Nga.b, Nam không có vở bài tập.c, Nam chải tóc chưa mượt.Thông báo xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó ( câu phủ định miêu tả ).Thầy sờ vòi bảo:- Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.Thầy sờ ngà bảo:- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.Thầy sờ tai bảo:Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc. (Thầy bói xem voi)Ví dụ 3:Thầy sờ vòi bảo:- Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.Thầy sờ ngà bảo:- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.Thầy sờ tai bảo:Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc. (Thầy bói xem voi)Ví dụ 3:Thầy sờ vòi bảo:- Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.Thầy sờ ngà bảo:- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.Thầy sờ tai bảo:Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc. (Thầy bói xem voi)Ví dụ 3:Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ). .Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như : không, chẳng, chả, chưa, chẳng phải (là), không phải (là), đâu có (là), đâu (có),.... Câu phủ định dùng để:-Thông báo xác nhận không có sự vật,sự việc, tính chất, quan hệ nào đó ( câu phủ định miêu tả ).- Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ).BAỉI TAÄP NHANHEm haừy tỡm caực tửứ ngửừ phuỷ ủũnh trong ủoaùn trớch sau:Chuựng ta coự nhieàu nhaứ cao taàng, nhửng laùi ớt nhieọt tỡnh; mua nhieàu thửự, nhửng chaỳng duứng ủeỏn chuựng.Chuựng ta coự theồ bay leõn maởttraờng, nhửng laùi lửụứi khoõng reừ sang thaờm nhaứ haứng xoựm.Nghũch lyự cuoọc ủụứiBAỉI TAÄP NHANHEm haừy tỡm caực tửứ ngửừ phuỷ ủũnh trong ủoaùn trớch sau:Chuựng ta coự nhieàu nhaứ cao taàng, nhửng laùi ớt nhieọt tỡnh; mua nhieàu thửự, nhửng chaỳng duứng ủeỏn chuựng.Chuựng ta coự theồ bay leõn maởttraờng, nhửng laùi lửụứi khoõng reừ sang thaờm nhaứ haứng xoựm.Nghũch lyự cuoọc ủụứiPhaõn loaùi caực caõu sau: a. ẹửứng ủi nửừa em nheự ! b. Taùi sao chũ laùi ngaờn caỷn em ? c. Bụỷi vỡ trong aỏy chaỳng coự gỡ vui.e. Meù ụỷ nhaứ ủang chụứ . d. Chao oõi, em ủoựi buùng quaự ! caõu caàu khieỏn.  caõu nghi vaỏn.  caõu phủ ủũnh. caõu traàn thuaọt.  caõu caỷm thaựn. Nhanh tríNhanh tayHãy viết những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ có sử dụng câu phủ định.Bắt đầuNhanh tríNhanh tayHãy viết những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ có sử dụng câu phủ định.Bắt đầua) Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. 	 (Cổng trường mở ra)c) Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa. 	(Tắt đèn)Bài tập 1: Trong các câu sau đây, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao?a) Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. 	 (Cổng trường mở ra)c) Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa. 	(Tắt đèn)Bài tập 1: Trong các câu sau đây, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao?a, Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa. 	(Hoài thanh, ý nghĩa văn chương)b, Tháng tám, hỗng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. 	(Băng Sơn, Quả thơm)c, Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lầnnghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau món sấu dầm bán trước cổng trường.	( Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội)Bài tập 2:Những câu dưới đây có ý nghĩa phủ định không ? Vì sao ? Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?a, Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa (nhất định).b, Tháng tám, hỗng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng (mọi người đều) từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. Có những câu phủ định không biểu thị ý nghĩa phủ định. Những câu có chứa hai lần phủ định (phủ định của phủ định) ý nghĩa khẳng định được nhấn mạnh hơn.Bài tập 2:Xét câu văn sau và trả lời câu hỏi:Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)Bài tập 3Câu hỏi:- Nếu Tô Hoài thay từ phủ định không bằng chưa thì nhà văn phải viết lại câu này như thế nào? Nghĩa của câu có thay đổi không? Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn? Vì sao ?+ Chưa biểu thị ý phủ định đối với điều mà cho đến một thời điểm nào đó không có nhưng sau thời điểm đó có thể có (phủ định tương đối).+ Không cũng biểu thi ý phủ định đối với điều nhất định, nhưng không có hàm ý là về sau có thể có (phủ định tuyệt đối). Khi không kết hợp với nữa thì cả tổ hợp biểu thị ý phủ định một điều vào một thời điểm nào đó và kéo dài mãi.Viết đoạn đối thoại ngắn trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ.Bài tập 6:

File đính kèm:

  • pptCau_phu_dinh.ppt