Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 93,94: Tìm hiểu văn bản: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)

1/ Phần mở bài: Từ đầu lưu tiếng tốt: Nêu gương sáng về lòng trung quân ái quốc trong lịch sử.

2/ Phần thân bài: Huống chi có được không?: phân tích tình hình địch – ta nhằm khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc của tướng sĩ.

3/ Phần kết bài: đoạn còn lại: kêu gọi tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 93,94: Tìm hiểu văn bản: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trần Quốc Tuấn – Hưng Đạo VươngTIẾT 93; 94:Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨGiới thiệu chung: 1. Tác giả: 	Trần Quốc Tuấn (1231? – 1300), trước Hưng ĐạoVương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc.	2. Tác phẩm: 	a. Thể loại: thể hịch (SGK)	b. Bố cục: 3 phần1/ Phần mở bài: Từ đầu  lưu tiếng tốt: Nêu gương sáng về lòng trung quân ái quốc trong lịch sử.2/ Phần thân bài: Huống chi  có được không?: phân tích tình hình địch – ta nhằm khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc của tướng sĩ.3/ Phần kết bài: đoạn còn lại: kêu gọi tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược.II. Đọc - hiểu văn bản:	1. Nêu gương sáng trong lịch sử: (Từ đầu  lưu tiếng tốt)Có người là tướng như Do Vu, Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu TừCó người là gia thần như Dại Nhượng, Kính Đức.Có người làm quan nhỏ coi giữ ao cá như Thần Khoái.-> Phép liệt kê dẫn chứng kết hợp với nhiều câu cảm thán.=> + Thuyết phục người đọc tin tưởng điều định nói bởi tính khách quan của chứng cớ có thật.	 + Bộc lộ tình cảm tôn vinh, ngưỡng mộ của người viết đố với những gương sáng trong lịch sử2. Phân tích tình hình địch - ta: Huống chi  có được không?: Luận điểm 1: Tội ác của giặc và lòng căm thù giặc:- Hình ảnh kẻ thù: 	+ Đi lại nghênh ngang	+ Uốn lưỡi cú diều	+ Đem thân dê chó -> Ngôn từ gợi hình, gợi cảm + so sánh + giọng văn mỉa mai, châm biếm.=> Bạo ngược, vô đạo, tham lam.Lòng căm thù giặc:	quên ăn, vỗ gối,xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu-> Một câu văn nhiều dấu phẩy, nhiều động từ chỉ trạng thái tâm lí và hành động mạnh liệt, giọng điệu thống thiét, tình cảm.=> Cực tả niềm uất hận trào dâng rong lòng, khơi gợi sự đồng cảm của người đọc, người nghe.Luận điểm 2: Phê phán thói hưởng lạc cá nhân từ đó thức tỉnh tinh thần yêu nước của tướng sĩ:Những sai lầm:	+ Nhìn chủ nhục mà không biết lo, 	+ Thấy nước nhục mà không biết hẹn, => Không biết nhục, không biết lo cho chủ tướng và triều đình - Lấy việc chọi gà làm niềm vui  hoặc mê tiếng hát Ham thú vui tấm thường.Hậu quả của cách sống: 	+ Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp  tiếng hát không thể làm cho giặc điếc tai.Mất hết sinh lực, tâm tú đánh giặc	+ chẳng những thái ấp của ta không còn  lúc bấy giờ dấu các người muôn vui vẻ phỏng có được không? Mất nước nhà tanLời khuyên	+ Nên nhớ câu “đặt mồi lửa vào dưới đống củi” là nguy cơ  làm răn sợBiết lo xa	+ Huấn luyện quân sĩ, tập dược cung tênTăng cường võ nghệLợi ích: 	+ Có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt, làm sữa thịt Vân Nam Xương.=> chống d8ược ngoại xâm	+ chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền  mà tên họ cái ngươi cũng sử sách lưu thơm.3. Kêu gọi tướng sĩ: (đoạn còn lại)	Nếu các ngươi biết chuyên tâm luyện tập sách này, theo lời dạy bảo của ta thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù-> Đối lập thần chủ > + Thái độ dứt khoát, cương quyết, rõ ràng đối với tướng sĩ.	 + Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lượcIII. Ghi nhớ: SGK / 61Kính chào quí thầy cô cùng các em học sinh

File đính kèm:

  • pptHICH_TUONG_SI_TRAN_QUOC_TUAN.ppt