Bài giảng Ngữ văn 8: Trợ từ
1. Từ ngữ địa phương là: ( 2.0 điểm )
a) lớp từ ngữ được sử dụng rộng rãi trong xã hội.
b) lớp từ ngữ chỉ sử dụng trong ngôn ngữ nói thông thường.
c) lớp từ ngữ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
d) lớp từ ngữ chỉ sử dụng trong một ( một số ) địa phương nhất định.
1. Từ ngữ địa phương là: ( 2.0 điểm ) a) lớp từ ngữ được sử dụng rộng rãi trong xã hội. b) lớp từ ngữ chỉ sử dụng trong ngôn ngữ nói thông thường. c) lớp từ ngữ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định. d) lớp từ ngữ chỉ sử dụng trong một ( một số ) địa phương nhất định.1. Từ ngữ địa phương là: ( 2.0 điểm ) a) lớp từ ngữ được sử dụng rộng rãi trong xã hội. b) lớp từ ngữ chỉ sử dụng trong ngôn ngữ nói thông thường. c) lớp từ ngữ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định. d) lớp từ ngữ chỉ sử dụng trong một ( một số ) địa phương nhất định.2.Biệt ngữ xã hội là: ( 2.0 điểm ) a) lớp từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định. b) lớp từ ngữ được sử dụng rộng rãi trong xã hội. c) lớp từ ngữ được sử dụng trong các trường hợp giao tiếp với người nước ngoài. d) lớp từ ngữ sử dụng trong một ( một số ) địa phương nhất định.2.Biệt ngữ xã hội là: ( 2.0 điểm ) a) lớp từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định. b) lớp từ ngữ được sử dụng rộng rãi trong xã hội. c) lớp từ ngữ được sử dụng trong các trường hợp giao tiếp với người nước ngoài. d) lớp từ ngữ sử dụng trong một ( một số ) địa phương nhất định.3.Trong các trường hợp giao tiếp sau,trường hợp có thể dùng từ ngữ địa phương là: ( 2.0 điểm ) a) khi viết báo cáo. b) khi phát biểu ý kiến ở lớp. c) khi người nói chuyện với mình là người cùng địa phương. d) khi nói chuyện với người nước ngoài.3.Trong các trường hợp giao tiếp sau,trường hợp có thể dùng từ ngữ địa phương là: ( 2.0 điểm ) a) khi viết báo cáo. b) khi phát biểu ý kiến ở lớp. c) khi người nói chuyện với mình là người cùng địa phương. d) khi nói chuyện với người nước ngoài.4.Đọc kĩ đoạn trích sau:- Xác định các từ ngữ địa phương?(1.0 đ )- Các từ ngữ này thường được dùng ở địa phương nào? ( 1.0 đ )- Tìm các từ ngữ toàn dân tương ứng thay thế? ( 1.0 đ )- Tác dụng của việc dùng các từ ngữ địa phương trên? ( 1.0 đ )4.“Tía anh Hết năm nay bảy mươi hai tuổi.Tuổi này,người ta hay đau yếu nhưng ông vẫn còn sỏi lắm.Ngày nào anh Hết cũng ngồi dựa cửa trước chờ tía anh về.Có khi chờ tới mỏi mòn,để bụng đói anh ngồi ngủ tự lúc nào.Người ở xóm nói cứ ăn trước đi chớ chờ gì,anh cười,mâm cơm có ấm cúng,tía tôi mới vui miệng ăn nhiều”. ( Nguyễn Ngọc Tư )4.“Tía anh Hết năm nay bảy mươi hai tuổi.Tuổi này,người ta hay đau yếu nhưng ông vẫn còn sỏi lắm.Ngày nào anh Hết cũng ngồi dựa cửa trước chờ tía anh về.Có khi chờ tới mỏi mòn,để bụng đói anh ngồi ngủ tự lúc nào.Người ở xóm nói cứ ăn trước đi chớ chờ gì,anh cười,mâm cơm có ấm cúng,tía tôi mới vui miệng ăn nhiều”. ( Nguyễn Ngọc Tư )- Địa phương thường dùng: Nam Bộ.Các từ ngữ toàn dân tương ứng: . Tía Bố,cha. . Sỏi Khỏe. Tác dụng : -Tô đậm màu sắc phương ngữ nông thôn Nam Bộ. -Tính cách nông dân Nam Bộ hiền hậu,chất phác,nghĩa tình. I.Trợ từ: Ví dụ: ( a ) Nó ăn hai bát cơm. ( b ) Nó ăn những hai bát cơm. ( c ) Nó ăn có hai bát cơm.Bài 5 TRỢ TỪ, THÁN TỪ ( a ) Nó ăn hai bát cơm. Ăn hai bát cơm ( bình thường ). ( b ) Nó ăn những hai bát cơm. Ăn hai bát cơm ( nhiều ). ( c ) Nó ăn có hai bát cơm. Ăn hai bát cơm ( ít ). Trợ từ: - Hoài nghi: à,chăng,hả - Ngạc nhiên: ư,nhỉ - Cầu khiến: nào,thôi,với - Thân mật: mà,nhéBài tập áp dụng:1.( SGK.tr.70 )Các câu có từ in đậm là trợ từ:( a ), ( c ), ( g ), ( i ).II.Thán từ: Ví dụ: ( a ) - “Này! Ông giáo ạ !...”. - “A! Lão già tệ lắm!...”. ( b ) -“Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn”. - “Vâng,cháu cũng đã nghĩ như cụ”.( a ): -“Này” gây chú ý người đối thoại. - “ A!” tức giận,không hài lòng.( b ): - “Này” gây chú ý người đối thoại. - “Vâng” đồng ý,lễ phép. Thán từ: Hai loại chính:- Biểu lộ tình cảm: ôi, ô ,than ôi- Gọi đáp: này, ơi, vâng Bài tập áp dụng: 3.( SGK tr.71 ) Các thán từ: ( a ): “Này!”, “À!”. ( b ): “Ấy!”. ( c ): “Vâng!”. ( d ): “ Chao ôi! ”. ( e ): “ Hỡi ơi! ”.III.Luyện tập: 2.( SGK tr.70,71) Nghĩa của các trợ từ: ( a ): “lấy” nhấn mạnh tình yêu thương mẹ của bé Hồng.III.Luyện tập: 2.( SGK tr.70,71) Nghĩa của các trợ từ: ( b ): “nguyên” đòi tiền mặt nhiều. “đến” thách cưới nặng.III.Luyện tập: 2.( SGK tr.70,71) Nghĩa của các trợ từ: ( c ): “ cả ” nhấn mạnh mức độ cao III.Luyện tập: 2.( SGK tr.70,71) Nghĩa của các trợ từ: ( d ): “ cứ ” khẳng định bất kể hoàn cảnh khách quan. III.Luyện tập: 4.( SGK tr.71 ) Nghĩa của các thán từ: ( a ): “ Ha ha ! ” vui mừng. “ Ái ái ! ” lo sợ. ( b ): “ Than ôi ! ” tiếc nuối. Chà , ánh sáng thật lạ kì và ấm áp.-Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để: ( a ) gọi đáp. ( b ) biểu lộ tình cảm. ( c ) biểu lộ thái độ của người nói. ( d ) nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,sự việc. -Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để: ( a ) gọi đáp. ( b ) biểu lộ tình cảm. ( c ) biểu lộ thái độ của người nói. ( d ) nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,sự việc. - Thán từ là những từ dùng để: ( a ) nhấn mạnh thái độ đánh giá sự việc. ( b ) biểu thị thái độ đánh giá sự vật. ( c ) bộc lộ tình cảm,cảm xúc hoặc gọi đáp. ( d ) biểu thị tình cảm.- Thán từ là những từ dùng để: ( a ) nhấn mạnh thái độ đánh giá sự việc. ( b ) biểu thị thái độ đánh giá sự vật. ( c ) bộc lộ tình cảm,cảm xúc hoặc gọi đáp. ( d ) biểu thị tình cảm.Trong câu “ Bà ơi ! Bà cho cháu đi với. ”,từ nào là thán từ ? ( a ) Bà. ( b ) cho. ( c ) với. ( d ) ơi. Trong câu “ Bà ơi ! Bà cho cháu đi với”,từ nào là thán từ ? ( a ) Bà. ( b ) cho. ( c ) với. ( d ) ơi.Trong câu “ Bàn ăn đã dọn,khăn trải bàn trắng tinh,trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá,và có cả một con ngỗng quay.”,từ nào là trợ từ ? ( a ) đã. ( b ) trên. ( c ) cả. ( d ) bằng. Trong câu “ Bàn ăn đã dọn,khăn trải bàn trắng tinh,trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá,và có cả một con ngỗng quay.”,từ nào là trợ từ ? ( a ) đã. ( b ) trên. ( c ) cả. ( d ) bằng.
File đính kèm:
- Trợ từ....ppt