Bài giảng Ngữ văn 8 - Từ vựng Tiết 23: Trợ từ, thán từ
Dùng kèm trong câu để biểu thị thái độ của người
nói đối với vật, việc trong câu.
Thường đứng ở đầu câu, hoặc sau từ làm vị ngữ.
Do các từ loại là quan hệ từ và các từ loại khác
chuyển thành.
Ý nghĩa: Dùng kèm trong câu để nhấn mạnh
( những, cái, thì, là, mà.);Dùng để biểu thị thái độ
đánh giá sự vật, sự việc( có, chính,ngay, đích.)
Kết luận.
Đặc điểm: Dùng bộc lộ cảm xúc;Dùng làm thành phần biệt lập.Tách thành câu đặc biệt.
Các loại: Có hai loại; loại dùng bộc lộ tình cảm, loại dùng gọi đáp.
Tiết 23- Tiếng Việt Trî tõ, th¸n tõ I.Trợ từ.1. Ví dụ.: a&b2. Nhận xét.a.Nghĩa các câu:*Nội dung các câu cùng nói về sự việc khách quan:Nó ăn (với số lượng) hai bát. Nhưng khác nhau ở thái độ nói do các câu thứ 2&3 có thêm từ những và từ cób.Vai trò ý nghĩa các từ; những, có.Dùng trong các câu biểu thị ý nhấn mạnh, đánh giá của người với sự việc, vật được nói đến trong câuNó ăn hai bát cơm.-Nó ăn những hai bát cơm.- Nó ăn có hai bát cơm.-Dùng kèm trong câu để biểu thị thái độ của người nói đối với vật, việc trong câu.Thường đứng ở đầu câu, hoặc sau từ làm vị ngữ.Do các từ loại là quan hệ từ và các từ loại khác chuyển thành.Ý nghĩa: Dùng kèm trong câu để nhấn mạnh( những, cái, thì, là, mà...);Dùng để biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc( có, chính,ngay, đích...)* Ghi nhớ: SGK3. Kết luận:*Ví dụ mở rộng: Các từ được gạch chân, dùng trong câu có ý nghĩa gì? - Tôi thì tôi xin chịu. - Chính bạn Lan đã nói với mình như vậy. - Ngay cả cậu cũng không tin mình ư?2. Nhận xét:+ Ý nghĩa các từ: này, a, vâng.* Dùng để gọi đáp( này, vâng), dùng đẻ bộc lộ cảm xúc(A!)+ Cách dùng các từ: này, ạ, vâng.- Có thể làm thành phần biệt lập của câu Có thể độc lập tạo thành câu.3.Kết luận.+ Đặc điểm: Dùng bộc lộ cảm xúc;Dùng làm thành phần biệt lập.Tách thành câu đặc biệt. + Các loại: Có hai loại; loại dùng bộc lộ tình cảm, loại dùng gọi đáp.II. THÁN TỪ1.Ví dụ: Phần trích a&b Các từ in dậm.* Ghi nhớ: SGK*Bài tập mở rộng: Đặt 3 câu với 3 thán từ: Ôi, A, Ơi. + Ôi! buổi chiều quê đẹp quá!+ A, mẹ đã về!+ Ơi! Con chim chiền chiện.III. Luyện tập.1. Bài tập 1: Nhận diện trợ từa.Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này.c. Ngay tôi cũng không biết đến việc này.g. Cô ấy đẹp ơi là đẹp.i. Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên.2. Bài tập 2: Giải nghĩa các trợ tự in đậm.+ Lấy: Nghĩa là không có( một lá thư, một lời nhắn gửi, không có một đồng quà)+Nguyên: Nghĩa là chỉ riêng tiền thách cưới đã quá cao+ Đến: Nghĩa là quá vô lý.+ Cả: Nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thường.+Cứ: Nhấn mạnh một việc lặp lại nhàm chán.3.Bài tập 3. Nhận diện thán từ.Các thán từ: này, à, ấy, vâng, chao ôi, hỡi ôi.4. Bài tập 4: Nhận xét các thán từ in đậm.+Kìa: Tỏ ý đắc chí + ha ha: Khoái chí+ái ái: Tỏ ý van xin + than ôi: Tỏ ý nuối tiếc.5. Bài tập 5: Đặt 5câu với 5 thán từ khác nhau.6. Bài tập 6: Giải thích nghĩa câu tục ngữ “Gọi dạ bảo vâng”. *Nghĩa đen: Dùng thán từ gọi đáp biểu thị sự lễ phép. *Nghiã bóng: Nghe lời một cách máy móc, thiếu suy nghĩ.*Bài tập mở rộng1: Những từ gạch chân sau từ nào là thán từ?A. Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?B. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ.C. Không, ông giáo ạ!D. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường.* Bài tập mở rộng 2: Tập hợp một số câu, đoạn thơ có dùng thán từ. Ôi !Những cánh đồng quê chảy máuDây thép gai đâm nát trời chiều.(Nguyễn Đình Thi) Ơi! Con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng.( Thanh Hải)
File đính kèm:
- tro_tu.ppt