Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Nước Đại Việt ta - Trường THCS Bình Nguyên

Với cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn, đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử ; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Nước Đại Việt ta - Trường THCS Bình Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ệc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước đại Việt ta từ trước, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục từ Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Tiệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi.I. Đọc- Tìm hiểu chung.1. Tác giả: (1380- 1442) hiệu ức Trai .2. Tác phẩm BNĐC: Viết sau khi đại thắng quân Minh (1428) 3. Thể loại: Cáo. 4. Bố cục chung: 4 phần. 5. Đoạn trích: Thuộc phần đầu. II. Đọc- tìm hiểu văn bản trích. 1. Đọc- Giải thích từ khó.2. Bố cục đoạn trích:3 phần. 3. Tìm hiểu văn bảna. Tư tưởng nhân nghĩa:Yên dânBảo vệ thái bình cho dânTrừ bạoGiặc Minh xâm lượcVăn bản: Nước Đại Việt Ta( Trích: Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi )I. Đọc- Tìm hiểu chung.1. Tác giả: (1380- 1442) hiệu ức Trai .2. Tác phẩm BNĐC: Viết sau khi đại thắng quân Minh (1428) 3. Thể loại: Cáo. 4. Bố cục chung: 4 phần. 5. Đoạn trích: Thuộc phần đầu. II. Đọc- tìm hiểu văn bản trích. 1. Đọc- Giải thích từ khó.2. Bố cục đoạn trích:3 phần. 3. Tìm hiểu văn bản:Câu Hỏi thảo luậna. Tư tưởng nhân nghĩa:1. Hãy so sánh quan điểm nhân nghĩa của Nho giáo và tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi?2. Nhận xét của em về tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.?Đáp án1. Nhân nghĩa trong quan điểm Nho giáo là tình yêu thương con người nói chung, mang tính chất giáo huấn .- Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là lo cho dân, bảo vệ thái bình cho dân trong hoàn cảnh ngoại xâm.2. Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi gắn liền với tư tưởng yêu nước chống ngoại xâm. Điều đó cụ thể thiết thực, sáng tạo, mở rộng hơn quan điểm nho giáo đó là: Lo cho dân, lấy dân làm gốc và thể hiện mối quan hệ giữa dân tộc với dân tộc Văn bản: Nước Đại Việt Ta( Trích: Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi )I. Đọc- Tìm hiểu chung.1. Tác giả: (1380- 1442) hiệu ức Trai .2. Tác phẩm BNĐC: Viết sau khi đại thắng quân Minh (1428) 3. Thể loại: Cáo. 4. Bố cục chung: 4 phần. 5. Đoạn trích: Thuộc phần đầu. II. Đọc- tìm hiểu văn bản trích. 1. Đọc- Giải thích từ khó.2. Bố cục đoạn trích:3 phần. 3. Tìm hiểu văn bản:a. Tư tưởng nhân nghĩa:Văn bản: Nước Đại Việt Ta( Trích: Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi )Yên dânBảo vệ thái bình cho dânTrừ bạoGiặc Minh xâm lược-> Nhân nghĩa là nguyên lý cơ bản nhất, là nền tảng để triển khai toàn bộ bài cáo. I. Đọc- Tìm hiểu chung.1. Tác giả: (1380- 1442) hiệu ức Trai .2. Tác phẩm BNĐC: Viết sau khi đại thắng quân Minh (1428) 3. Thể loại: Cáo. 4. Bố cục chung: 4 phần. 5. Đoạn trích: Thuộc phần đầu. II. Đọc- tìm hiểu văn bản trích. 1. Đọc- Giải thích từ khó.2. Bố cục đoạn trích:3 phần. 3. Tìm hiểu văn bản:a. Tư tưởng nhân nghĩa:b. Khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc.Quan niệm về tổ quốc và dân tộc qua hai văn bảnSông núi nước Nam (Lý Thường Kiệt)Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)- Lãnh thổ- Chủ quyền dân tộc - Lãnh thổ: Núi sông bờ cõi ...- Chủ quyền: Xưng đế- Văn hiến lâu đời.- Thuần phong mỹ tục - Truyền thống lịch sử. So sánh quan niệm về tổ quốc và dân tộc của hai tác giả Lý Thường Kiệt và Nguyễn Trãi qua hai văn bản. Nêu nhận xét của em?Văn bản: Nước Đại Việt Ta( Trích: Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi ) Như nước đại Việt ta từ trước, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục từ Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.I. Đọc- Tìm hiểu chung.1. Tác giả: (1380- 1442) hiệu ức Trai .2. Tác phẩm BNĐC: Viết sau khi đại thắng quân Minh (1428) 3. Thể loại: Cáo. 4. Bố cục chung: 4 phần. 5. Đoạn trích: Thuộc phần đầu. II. Đọc- tìm hiểu văn bản trích. 1. Đọc- Giải thích từ khó.2. Bố cục đoạn trích:3 phần. 3. Tìm hiểu văn bản:a. Tư tưởng nhân nghĩa:b. Khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc.B. Có chủ quyền độc lập.C. Có lãnh thổ, núi sông, bờ cõi.D. Có phong tục tập quán.E. Có truyền thống lịch sử.Bài tập trắc nghiệmTrong 5 yếu tố làm nên bức chân dung tinh thần Đại Việt thì yếu tố nào là quan trọng nhất ? (Chọn đáp án đúng)A. Có nền văn hiến lâu đời.Chủ quyền...Bờ cõi...Phong tục....Truyền thống lịch sử....Nền văn hiến....vốn xưng....đã lâuđã chia xây nền độc lậpcũng kháccũng có - Từ ngữ khẳng định, hiển nhiên vốn có- Dẫn chứng xác thực, so sánh , đốiNiềm tự hào dân tộc về chủ quyền dân tộc, lòng yêu nước sâu sắc.Văn bản: Nước Đại Việt Ta( Trích: Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi )I. Đọc- Tìm hiểu chung.1. Tác giả: (1380- 1442) hiệu ức Trai .2. Tác phẩm BNĐC: Viết sau khi đại thắng quân Minh (1428) 3. Thể loại: Cáo. 4. Bố cục chung: 4 phần. 5. Đoạn trích: Thuộc phần đầu. II. Đọc- tìm hiểu văn bản trích. 1. Đọc- Giải thích từ khó.2. Bố cục đoạn trích:3 phần. 3. Tìm hiểu văn bản:a. Tư tưởng nhân nghĩa:b. Khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc.Bia tiến sĩ (văn miếu – quốc tử giám)Chùa một cộtTượng đài trần hưng đạoVăn bản: Nước Đại Việt Ta( Trích: Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi )I. Đọc- Tìm hiểu chung.1. Tác giả: (1380- 1442) hiệu ức Trai .2. Tác phẩm BNĐC: Viết sau khi đại thắng quân Minh (1428) 3. Thể loại: Cáo. 4. Bố cục chung: 4 phần. 5. Đoạn trích: Thuộc phần đầu. II. Đọc- tìm hiểu văn bản trích. 1. Đọc- Giải thích từ khó.2. Bố cục đoạn trích:3 phần. 3. Tìm hiểu văn bản:a. Tư tưởng nhân nghĩa:b. Khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc.c. Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập dân tộcBài tập trắc nghiệmĐặt trong bài văn nghị luận thì những câu em vừa đọc được coi là gì?A. Luận điểm.B. Lí lẽC. Dẫn chứngBạch ĐằngHàm TửLưu Cung – thất bạiTriệu Tiết – tiêu vongToa Đô - bị bắt sốngÔ Mã Nhi – bị giết tươi⇨ Khẳng định sức mạnh của chính nghĩa, niềm tự hào dân tộc sẽ chiến thắng mọi kẻ thù.Dẫn chứng xác thựcTrận chiến trên sông bạch đằngVăn bản: Nước Đại Việt Ta( Trích: Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi )Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Tiệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa hàm tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi.I. Đọc- Tìm hiểu chung.1. Tác giả: (1380- 1442) hiệu ức Trai .2. Tác phẩm BNĐC: Viết sau khi đại thắng quân Minh (1428) 3. Thể loại: Cáo. 4. Bố cục chung: 4 phần. 5. Đoạn trích: Thuộc phần đầu. II. Đọc- tìm hiểu văn bản trích. 1. Đọc- Giải thích từ khó.2. Bố cục đoạn trích:3 phần. 3. Tìm hiểu văn bản:a. Tư tưởng nhân nghĩa:b. Khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc.c. Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập dân tộcIII. Tổng kết.2. Nội dung:Bài tập trắc nghiệm Văn bản là một kiểu văn chính luận về vấn đề chính trị, xã hội song nó vẫn là một tác phẩm nghệ thuật điêu luyện. Vậy sức thuyết phục của Nước Đại Việt Ta được tạo nên bởi các yếu tố nghệ thuật nào ?A. Trình tự lập luận chặt chẽ sắc bén, kết cấu mạch lạc. B. Lời văn giầu cảm xúc, cân đối, nhịp nhàng. C. Lý lẽ đanh thép, dẫn chứng thực tế, biện pháp so sánh cụ thể . D. Cả 3 ý trên.1. Nghệ thuật:Văn bản: Nước Đại Việt Ta( Trích: Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi )Văn bản: Nước Đại Việt Ta( Trích: Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi )Ghi nHớVới cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn, đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử ; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại. Văn bản: Nước Đại Việt Ta( Trích: Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi )Bài tập trắc nghiệmNước Đại việt ta là một văn bản nghị luận.Vậy theo em trọng 3 yếu tố nghệ thuật được nêu ra thì yếu tố nghệ thuật nào chứng tỏ nét đặc trưng nhất của văn bản nghị luận ?A.Trình tự lập luận chặt chẽ sắc bén, kết cấu mạch lạc. B. Lời văn giầu cảm xúc, cân đối, nhịp nhàng. C. Lý lẽ đanh thép, dẫn chứng thực tế, biện pháp so sánh cụ thể . I. Đọc- Tìm hiểu chung.1. Tác giả: (1380- 1442) hiệu ức Trai .2. Tác phẩm BNĐC: Viết sau khi đại thắng quân Minh (1428) 3. Thể loại: Cáo. 4. Bố cục chung: 4 phần. 5. Đoạn trích: Thuộc phần đầu. II. Đọc- tìm hiểu văn bản trích. 1. Đọc- Giải thích từ khó.2. Bố cục đoạn trích:3 phần. 3. Tìm hiểu văn bản:a. Tư tưởng nhân nghĩa:b. Khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc.c. Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập dân tộcIII. Tổng kết.2. Nội dung:1. Nghệ thuật:IV. Luyện tập.Hãy khái quát trình tự lập luận của văn bản bằng một sơ đồ:Luyện tậpNguyên lý nhân nghĩaTrừ bạo Chân lý độc lập chủ quyền của dân tộc đại việt Văn hiến riêng Yên dân Lãnh thổ riêng Phong tục riêng Triều đại riêng Lịch sử riêng Sức mạnh chiến thắng kẻ thùVăn bản: Nước Đại Việt Ta( Trích: Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi )Hàm Tử Bạch Đằng Lưu Cung, Triệu Tiết Toa Đô, ô Mã Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước đại Việt ta từ trước, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục từ Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Tiệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi.Văn bản: Nước Đại Việt Ta( Trích: Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi ) I. Đọc- Tìm hiểu chung.1. Tác giả: (1380- 1442) hiệu ức Trai .2. Tác phẩm BNĐC: Viết sau khi đại thắng quân Minh (1428) 3. Thể loại: Cáo. 4. Bố cục chung: 4 phần. 5. Đoạn trích: Thuộc phần đầu. II. Đọc- tìm hiểu văn bản trích. 1. Đọc- Giải thích từ khó.2. Bố cục đoạn trích:3 phần. 3. Tìm hiểu văn bản:a. Tư tưởng nhân nghĩa:b. Khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc.c. Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập dân tộcIII. Tổng kết.1. Nội dung:2. Nghệ thuật:IV. Luyện tập.Nguyên lý nhân nghĩaTrừ bạo Chân lý độc lập chủ quyền của dân tộc đại việt Văn hiến riêng Yên dân Lãnh thổ riêng Phong tục riêng Triều đại riêng Lịch sử riêng Sức mạnh chiến thắng kẻ thùVăn bản: Nước Đại Việt Ta( Trích: Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi )Hàm Tử Bạch Đằng Lưu Cung, Triệu Tiết Toa Đô, ô Mã Bài giảng kết thúcXin chân thành cảm ơncác thầy giáo, cô giáo đã về dự******

File đính kèm:

  • pptNuoc_Dai_Viet_ta.ppt