Bài giảng Ngữ văn 8 VB: Sống chết mặc bay _ Phạm Duy Tốn

I. Tìm hiểu chung:

 1. Tác giả:

- Phạm Duy Tốn (1883-1924), quê ở Hà Nội.

- Ông là người mở đường cho nền văn xuôi quốc ngữ hiện đại Việt Nam.

 2. Tác phẩm:

- Sống chết mặc bay là tác phẩm thành công nhất của ông.

 3. Thể loại:

- Truyện ngắn hiện đại.

 4. Bố cục:

- Chia 3 đoạn.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 VB: Sống chết mặc bay _ Phạm Duy Tốn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Giáo viên: Hồ Thị LanCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TIẾT VĂN CỦA LỚP 7/1KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Em hãy khái quát vài nét về tác giả Hoài Thanh. - Tác giả Hoài Thanh (1090-1982), quê ở Nghệ An.- Ông là nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta ở thế kỉ XX.- Ông cũng là tác giả của tập “Thi nhân Việt Nam”, một công trình nghiên cứu nổi tiếng về phong trào thơ mới.Câu 2: Em hãy nêu những nét chính về nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của văn bản.* Nghệ thuật:- Luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục.- Nêu dẫn chứng đa dạng.- Diễn đạt bằng lời văn giản dị giàu hình ảnh, cảm xúc.* Nội dung: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại sẽ rất nghèo nàn nếu không có văn chương.* Ý nghĩa: Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về Văn chương.Tiết 911:VB: Sống chết mặc bay_ Phạm Duy Tốn_I. Tìm hiểu chung:	1. Tác giả:- Phạm Duy Tốn (1883-1924), quê ở Hà Nội.- Ông là người mở đường cho nền văn xuôi quốc ngữ hiện đại Việt Nam.	2. Tác phẩm:- Sống chết mặc bay là tác phẩm thành công nhất của ông.	3. Thể loại:- Truyện ngắn hiện đại.	4. Bố cục:- Chia 3 đoạn.I. Tìm hiểu chung:II. Đọc hiểu văn bản:	1. Bức tranh hiện thực:Cảnh người dân hộ đêCảnh quan phụ mẫu- Thời gian, địa điểm: gần 1 giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Khúc đê làng X không khéo thì vỡ mất.- Cảnh tượng, không khí đi hộ đê căng thẳng, vất vả, khẩn trương, gấp gáp. Tình thế cấp bách, đe dọa cuộc sống của nhân dân.- Đê vỡ, nước tràn lênh lángkẻ sốngkẻ chết- Địa điểm: trong đình vững chãi, cao ráo, dẫu đê có vỡ thì đình cũng không sao.- Không khí tĩnh mịch, nghiêm trang, nhàn nhã, đường bệ, nguy nga,- Đồ dùng sinh hoạt sang trọng, không thiếu thứ gì.- Cách ngồi: uy nghi, chễm chện.- Cử chỉ, lời nói: vuốt râu, rung đùi, giọng điệu hách dịch.- Khi có người báo: “Bẩm, dễ có khi đê vỡ!” quan gắt “Mặc kệ!”. - Có tin báo đê vỡ, quan đòi cách cổ, bỏ tù.- Quan sung sướng, cười đắt chí.I. Tìm hiểu chung:II. Đọc hiểu văn bản:	1. Bức tranh hiện thực:	2. Thái độ của tác giả:- Thông qua việc phản ánh hai hiện thực đối lập gay gắt, tác giả đã thể hiện sự đồng cảm thương xót người dân trong hoạn nạn do thiên tai, đồng thời lên án thái độ tàn nhẫn của bọn quan lại trước cảnh nghìn sầu muôn thảm của người dân.I. Tìm hiểu chung:II. Đọc hiểu văn bản:	1. Bức tranh hiện thực:	2. Thái độ của tác giả:	3. Ý nghĩa văn bản:- Phê phán, lên án, tố cáo thói bàng quan, vô trách nhiệm, vô lương tâm, đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu - đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm xót xa với tình cảnh thê thảm của nhân dân lao động do thiên tai gây ra và cũng do thái độ vô trách nhiệm của những kẻ cầm quyền gây nên. I. Tìm hiểu chung:II. Đọc hiểu văn bản:III. Tổng kết:	1. Nghệ thuật:- Xây dựng tình huống tương phản – tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động.- Lựa chọn ngôi kể khách quan.- Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động.	2. Nội dung:- Sống chết mặc bay đã lên án gay gắt tên quan phủ “Lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh “Nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân lao động do thiên tai gây ra và cũng do thái độ vô trách nhiệm của những kẻ cầm quyền gây nên. 	BÀI TẬP VỀ NHÀ  1. Tập tóm tắt truyện Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.2. Nắm được những ý chính về tác giả, xuất xứ, thể loại, nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của văn bản.3. Soạn bài: Ca Huế trên sông Hương của tác giả Hà Ánh Minh.

File đính kèm:

  • pptSong chet mac bay.ppt
Bài giảng liên quan