Bài giảng Ngữ văn 9: Bến quê - Nguyễn Minh Châu

Giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm

Nhà văn Nguyễn Minh Châu

l Là cây bút xuất sắc của nền văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ.

l Sau 1975, ông là người “mở đường tinh anh và tài năng nhất” trong công cuộc đổi mới Văn học nước nhà.

l Nguyễn Minh Châu được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật năm 2000.

Bến quê là một truyện ngắn tiêu biểu in trong tập truyện cùng tên của tác giả, xuất bản năm 1985.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9: Bến quê - Nguyễn Minh Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BếN QUÊ Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu (1930- 1989)Giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩmNhà văn Nguyễn Minh ChâuLà cây bút xuất sắc của nền văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ.Sau 1975, ông là người “mở đường tinh anh và tài năng nhất” trong công cuộc đổi mới Văn học nước nhà. Nguyễn Minh Châu được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật năm 2000.Bến quê là một truyện ngắn tiêu biểu in trong tập truyện cùng tên của tác giả, xuất bản năm 1985.Bến quê là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu được viết ra để đối chứng với quan niệm và nhận thức cũ, từ đó thấu hiểu:“Cuộc đời vốn đa sự, con người thì đa đoan”.Tác phẩm là một triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gần gũi như quê hương, gia đình.Cách đọc truyện Bến quêGiọng trầm tư, suy ngẫm của một người từng trải.Giọng xúc động, đượm buồn, có cả sự ân hận và xót xa của một người nhìn vào hiện tại và quá khứ của mình ở cái thời điểm biết mình sắp phải từ giã cuộc đời.Những đoạn tả cây bằng lăng, con sông, bờ bãi bên kia sông cần chú ý diễn tả được những sắc thái khác nhau của vẻ đẹp thiên nhiên.Nhân vật Nhĩ trong truyện ở vào hoàn cảnh như thế nào? Nhĩ ở vào một hoàn cảnh rất đặc biệt: Căn bệnh hiểm nghèo khiến anh hầu như bị liệt toàn thân, không thể tự mình di chuyển dù chỉ là nhích nửa người trên giường bệnh. Tất cả mọi sinh hoạt đều phải nhờ vào sự giúp đỡ của người khác mà chủ yếu là Liên, vợ anh. Nhĩ phát hiện thấy vẻ đẹp bình dị mà hết sức quyến rũ của cái bãi bồi bên kia sông, ngay phía trước cửa sổ nhà, nhưng anh biết sẽ không bao giờ có thể đặt chân lên mảnh đất ấy, dù nó ở rất gần.Nhĩ nhờ con giúp anh thoả nỗi khát khao nhưng cậu con trai lại không hiểu ý bố. Cậu đã rẽ vào một đám chơi cờ thế trên hè phố.Truyện Bến quê xây dựng trên một tình huống nghịch lí“Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến – cái bờ bên kia của sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình.”Khi Nhĩ muốn nhích người đến bên cửa sổ, việc ấy với anh khó khăn như phải đi hết cả một vòng trái đất, anh phải nhờ vào sự trợ giúp của đám trẻ con hàng xóm.Khi phát hiện thấy vẻ đẹp lạ lùng của cái bãi bồi bên kia sông, anh biết rằng sẽ không bao giờ có thể được đặt chân lên mảnh đất ấy, dù nó ở rất gần. Nhĩ nhờ con trai thực hiện giúp mình cái điều khát khao đó. Nhưng cậu ta không hiểu ước muốn của cha, nó làm một cách miễn cưỡng và rồi lại bị cuốn hút vào trò chơi hấp dẫn gặp trên đường, để rồi có thể lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày.ý nghĩa của những tình huống nghịch lí Nguyễn Minh Châu đã nêu lên một nhận thức về cuộc đời:Cuộc sống và số phận con người chứa đầy những điều bất thường, những nghịch lí ngẫu nhiên, vượt ra ngoài những dự định và ước muốn cả những hiểu biết và toan tính của con người. Trong cuộc đời, người ta thường khó tránh được “những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình.”Những giá trị và vẻ đẹp đích thực của đời sống ở ngay những cái gần gũi, bình thường mà bền vững.Thiờn nhiờn được cảm nhậnBằng những cảm xỳc tinh tế Cảnh vật được miờu tả từ gần đến xa tạo một khụng gian cú chiều sõu, rộng. “Những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt - cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vỡ đó sắp hết mựa, hoa đó vón trờn cành, cho nờn mấy bụng hoa cuối cựng cũn sút lại trở nờn đậm sắc hơn.” Nhĩ đó nhỡn thấy gỡ qua khung cửa sổ?“Con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời cũng như cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lờn những khoảng bờ bói bờn kia sụng, và cả một vựng phự sa lõu đời của bói bồi bờn kia sụng Hồng lỳc này đang phụ ra trước khuụn cửa sổ của gian gỏc nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non - những màu sắc thõn thuộc như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ.”Tiết 2CảnhLập thu Hoa bằng lăngTình(Tâm thế)như rộng thêm raKhông gian, những cảnh sắc vốn quen thuộc, gần gũi nhưng lại rất mới mẻ. Tưởng như lần đầu tiên Nhĩ cảm nhận được vẻ giàu đẹp đó. Cái hữu hạn của đời người trước không gian vô tậnSông HồngVòm trờithưa thớt, đậm sắc hơn.như cao hơn. Hãy tìm và phân tích những hình ảnh thiên nhiên được Nhĩ nhìn thấy qua khung cửa sổ. Nhĩ đã đón nhận những dấu hiệu lập thu trong tâm thế như thế nào ?màu đỏ nhạt, như rộng thêm ra.Bãi bồimàu vàng thau xen với màu xanh non.như cao hơnnhư da thịt, hơi thở của đất màu mỡCảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ về thiên nhiêncảm nhận bằng cảm xúc tinh tế.đậm sắc hơnVì sao Nhĩ lại xúc động trước vẻ đẹp bình dị của quê nhà?Nguyễn Minh Châu muốn nhắc nhở mọi người đừng vô tình mà phải biết gắn bó, trân trọng cảnh vật quê hương xứ sở vì cái đó là máu thịt, là tâm hồn của mỗi chúng ta.Phải biết phát hiện ra vẻ đẹp bình dị, thân thuộc của quê nhà để nâng niu, yêu quý.Lần đầu tiên, Nhĩ để ý thấy Liên đang mặc tấm áo vá, những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai của anh: Suốt đời, anh chỉ làm em khổ tâm.. mà em vẫn nín thinh. Cũng như cánh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên vẹn những nét tần tảo, chịu đựng, hi sinh..Khi sắp giã biệt cuộc đời, Nhĩ mới thực sự thấu hiểu với lòng biết ơn sâu sắc người vợ. Anh đã tìm thấy được nơi nương tựa là gia đình.Tiếng hãm nước thuốc, tiếng bước chân rón rén quen thuộcTiếng vợ đi lại dọn dẹp, dặn dò conNhĩ nghe rõ: 	Vì sao có thể nói ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật của Nguyễn Minh Châu rất tinh tế và thấm đượm tinh thần nhân đạo??Đó là tiếng lòng, tiếng thân thương, không phải lúc nào Nhĩ cũng nghe được, cũng cảm được!Cảm nhận của Nhĩ về người vợ:Cảm nhận về cậu con traiNhĩ tập trung hết sức còn lại để nói ra cái điều ham muốn cuối cùng của đời mình: Bây giờ con sang bên kia sông hộ bố..Anh con trai cười: Bố đang sai con làm cái gì lạ thế?...Không khéo rồi thằng con trai anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, vả lại nó đã thấy có cái gì đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu?Họa chăng chỉ có anh đã từng trải, đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia.tưởng như mình vừa bay được một nửa vòng trái đất. đã thu hết tàn lực, lết dần, lết dần trên chiếc phản gỗ.Nhĩ 	Vì sao Nhĩ lại có niềm khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia bến sông??Điều ước muốn ấy chính là sự thức tỉnh về những giá trị bền vững, bình thường và sâu xa của cuộc sống- những giá trị thường bị người ta bỏ qua, lãng quên, nhất là khi còn trẻ bị những ham muốn xa vời lôi cuốn. Nhĩ Nhận ra tất cả vẻ đẹp của cảnh vật rất đỗi bình dị và gần gũiBừng dậy niềm khao khát vô vọng được đặt chân lên cái bãi bồi.Cảm nhận của Nhĩ về bản thân mình: Sự chiêm nghiệm của Nhĩ về quy luật của đời người:Trong cuộc đời, con người thường khó tránh khỏi những sự vòng vèo, chùng chình. Đồng thời thức tỉnh chúng ta về những giá trị và vẻ đẹp đích thực của đời sống ở những cái gần gũi, bình thường mà bền vững của gia đình, của quê hương.Đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật của truyệnXây dựng nhân vật tư tưởng, miêu tả tâm lí tinh tế.Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng.Cách xây dựng tình huống mang tính nghịch lí.Phong cách trần thuật giàu chất triết lí (dòng trần thuật chuyển hóa thành dòng độc thoại nội tâm).Tác phẩm mang tính biểu tượng Hình ảnh bãi bồi, bến sông và khung cảnh thiên nhiên là biểu tượng cho vẻ đẹp của đời sống, của quê hương xứ sở trong những cái gần gũi, bình dị. Nhan đề Bến quê mang ý nghĩa biểu tượng ấy.Sắc tím đậm hơn của những bông hoa bằng lăng cuối mùa; tiếng đất lở ở bờ sông bên này khi cơn lũ đầu nguồn dồn vềlà biểu tượng cho sự sống tàn lụi trong những ngày cuối cùng của đời Nhĩ.Con đò chở khách trên sông Hồng cập bến là con đò sẽ đưa Nhĩ tới cõi hư không của một kiếp người. Hình ảnh cậu con trai sa vào một đám chơi phá cờ thế trên lề đường biểu tượng cho cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời mà người ta khó tránh khỏi.Hành động kì quặc của Nhĩ ở cuối truyện có ý nghĩa thức tỉnh con người hãy mau dứt bỏ những cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời để hướng tới những giá trị đích thực, vốn rất giản dị, gần gũi và bền vững.Tình huống truyện được xây dựng trên một chuỗi nghịch líNhĩ đi khắp nơi trên thế giới >< nó lại sa vào đám chơi cờ thế trên hè phố.Cuộc sống và số phận con người chứa đầy những điều bất thường, khó tránh được sự vòng vèo, chùng chình. Phải biết những giá trị và vẻ đẹp đích thực của đời sống ở ngay những cái gần gũi, bình thường mà bền vững.Cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật Nhĩ Thiên nhiênBình dị, giàu đẹp và gần gũi.Người vợTần tảo, giàu tình yêu và đức hi sinh.Cậu con traiKhông hiểu ý cha, mải chơi, có thể bỏ lỡ cơ hội. Hãy trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi, của gia đình, của quê hương.Luyện tập: cảm nghĩ của em về đoạn văn...Không khéo rồi thằng con trai anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, vả lại nó đã thấy có cái gì đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu? Họa chăng chỉ có anh đã từng trải, đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia, cả trong những nét tiêu xơ, và cái điều riêng anh khám phá thấy giống như một niềm mê say pha lẫn với nối ân hận đau đớn, lời lẽ không bao giờ giải thích hết.Hãy trình bày cảm nhận của em về nhân vật Nhĩ.Gợi ý: Hoàn cảnh sống của Nhĩ thật đáng thương.Những cảm nhận, suy nghĩ của anh về thiên nhiên, người vợ và đứa con làm ta trân trọng.Khát vọng cuối đời của Nhĩ làm ta phải suy nghĩ.Những triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người là bài học thấm thía mà sâu sắc.Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người.

File đính kèm:

  • pptT136.137 BEN QUE.ppt