Bài giảng Ngữ văn 9: Bố của Xi- Mông

I- Tìm hiểu chung:

II- Phân tích

1/ Nhân vật Xi- Mông:

 a- Tâm trạng ở bờ sông:

 b- Tâm trạng khi gặp bác Phi- Líp và khi về đến nhà:

+ Khi gặp bác Phi-líp:

 - Xi-Mông dược dịp trút nỗi lòng đau khổ ngây thơ của mình.

 - Giọng nghẹn ngào, trong tiếng nấc tủi buồn, xấu hổ.

 “ cháu không có bố”: khẳng định tuyệt vọng bất lực của chú bé.

+ Khi về đến nhà:

 

ppt20 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9: Bố của Xi- Mông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
I- Tìm hiểu chung:II- Phân tích1/ Nhân vật Xi- Mông: a- Tâm trạng ở bờ sông: - Bạn bè trêu chọc, sỉ nhục, rằng nó là đứa bé không có bố.Đau khổ đến tuyệt vọng. - Trước cảnh đẹp, Chú nhái con nhảy dưới chân.Đã cuốn hút em và quên đi chuyện đau khổ tinh thần mà lại muốn ngủ, rồi muốn chơi đùa. - Chợt nhớ đến nhà, đến mẹ, nỗi khổ tâm lại trở về, em lại khóc nức nở. * Tâm trạng phù hợp với tâm lí lứa tuổi và cá tính của Xi-Mông.BỐ CỦA XI- MÔNGI- Tìm hiểu chung:II- Phân tích1/ Nhân vật Xi- Mông: a- Tâm trạng ở bờ sông: b- Tâm trạng khi gặp bác Phi- Líp và khi về đến nhà:+ Khi gặp bác Phi-líp: - Xi-Mông dược dịp trút nỗi lòng đau khổ ngây thơ của mình. - Giọng nghẹn ngào, trong tiếng nấc tủi buồn, xấu hổ. “ cháu không có bố”: khẳng định tuyệt vọng bất lực của chú bé.+ Khi về đến nhà:BỐ CỦA XI- MÔNG1*Khi gặp mẹ, tại sao bé Xi-Mông lại oà khóc. Những câu nói, câu hỏi của bé với bác Phi-Líp ngay sau đó nói lên điều gì ? 2*Tại sao trước những lời trêu cợt và tiếng cười ác ý của lũ bạn ở trường, Xi-Mông đầu tiên quát vào mặt chúng mạnh mẽ như ném một hòn đá?Sau đó lại không trả lời gì hết? Trong lòng em, khi ấy đã có những suy nghĩ và tình cảm gì hướng về người bố mới? 421*Khi gặp mẹ, tại sao bé Xi-Mông lại oà khóc. Những câu nói, câu hỏi của bé với bác Phi-Líp ngay sau đó nói lên điều gì ? 42 Nội dung1-Gặp mẹ, bé không mừng rỡ mà trái lại, lại thêm đau đớn tủi buồn. Nỗi buồn như bùng lên, oà vỡ trong cử chỉ Xi-Mông nhảy lên ôm cổ mẹ, oà khóc, vì:Không chịu nỗi nhục không có bố.Ý nghĩ muốn bác Phi-Líp làm bố mình và mong ước mãnh liệt của nó Bác có muốn làm bố cháu không? -Khao khát bằng bất kì giá nào cũng phải có một người bố để rửa nỗi nhục này trước bạn bè. -Khao khát đó hoàn toàn phù hợp với tâm lí, tâm trạng của Xi-Mông. Nếu bác không muốn, cháu sẽ quay trở ra sông và lại nhảy xuống!Không phải là lời thách thức, đe doạ mà càng chứng tỏ khao khát có bố của bé nhất định phải được thực hiện. Thế nhé! Bác là bố cháu.=> Với bé thì không có chuyện gì nghiêm túc, trọng đại hơn chuyện này. Nó đã có một người bố đàng hoàng, cầu được ước thấy như là trong mơ.I- Tìm hiểu chung:II- Phân tích1/ Nhân vật Xi- Mông: a- Tâm trạng ở bờ sông: b- Tâm trạng khi gặp bác Phi- Líp và khi về đến nhà:+ Khi gặp bác Phi-líp:+ Khi về đến nhà:Gặp mẹ, bé không mừng rỡ mà trái lại, lại thêm đau đớn tủi buồn. Nỗi buồn như bùng lên, oà vỡ trong cử chỉ Xi-Mông nhảy lên ôm cổ mẹ, oà khóc.Ý nghĩ muốn bác Phi-Líp làm bố mình và mong ước mãnh liệt của nó * Với bé thì không có chuyện gì nghiêm túc, trọng đại hơn chuyện này. Nó đã có một người bố đàng hoàng, cầu được ước thấy như là trong mơ.BỐ CỦA XI- MÔNGI- Tìm hiểu chung:II- Phân tích1/ Nhân vật Xi- Mông: a- Tâm trạng ở bờ sông: b- Tâm trạng khi gặp bác Phi- Líp và khi về đến nhà:+ Khi gặp bác Phi-líp:+ Khi về đến nhà:+ Khi đến trườngBỐ CỦA XI- MÔNG2*Tại sao trước những lời trêu cợt và tiếng cười ác ý của lũ bạn ở trường, Xi-Mông đầu tiên quát vào mặt chúng mạnh mẽ như ném một hòn đá?Sau đó lại không trả lời gì hết? Trong lòng em, khi ấy đã có những suy nghĩ và tình cảm gì hướng về người bố mới? 42 Nội dung2- So với thường ngày, ở trường, khi bị các bạn trêu cợt, Xi-Mông chỉ khóc, cam chịu trong đau buồn, ấm ức; Sáng hôm sau, thái độ và hành động của Xi-Mông khác hẳn. Em trả lời, quát vào mặt chúng những lời nặng, mạnh như ném một hòn đá: Bố tao ấy à? Bố tao tên là Phi-Líp.Trong câu trả lời đã thấy rõ niềm hãnh diện, tự hào, không giấu diếm.Mặc dù bạn bè không tin, nhưng em không thèm trả lời và em hoàn toàn một mực tin tưởng ở lời hứa của bác Phi-Líp- Người bố mới đã cho em sức mạnh để em sẵn sàng thách thức và chịu hành hạ chứ nhất định không chịu bỏ chạy, không chịu đầu hàng lũ bạn.I- Tìm hiểu chung:II- Phân tích1/ Nhân vật Xi- Mông: a- Tâm trạng ở bờ sông: b- Tâm trạng khi gặp bác Phi- Líp và khi về đến nhà:+ Khi gặp bác Phi-líp:+ Khi về đến nhà:+ Khi đến trường-Em trả lời, quát vào mặt chúng những lời nặng, mạnh như ném một hòn đá: Bố tao ấy à? Bố tao tên là Phi-Líp.-Trong câu trả lời đã thấy rõ niềm hãnh diện, tự hào, không giấu diếm. Người bố mới đã cho em sức mạnh để em sẵn sàng thách thức và chịu hành hạ chứ nhất định không chịu bỏ chạy, không chịu đầu hàng lũ bạn.BỐ CỦA XI- MÔNGI- Tìm hiểu chung:II- Phân tích1/ Nhân vật Xi- Mông: a- Tâm trạng ở bờ sông: b- Tâm trạng khi gặp bác Phi- Líp và khi về đến nhà:+ Khi gặp bác Phi-líp:+ Khi về đến nhà:+ Khi đến trường:* Xi-Mông là nhân vật đáng thương, đáng yêu. Trong hoàn cảnh gia đình bất hạnh, đáng buồn, lại thêm lũ bạn bất trị hằng ngày trêu chọc đã làm em tủi buồn muốn chết. Nhưng tình cờ cuộc sống đem lại hạnh phúc cho em. Em có một người bố chân chính thực sự. Niềm vui lớn đã cho em sức mạnh để sống và học tập một cách tự tin và vững vàng hơn.BỐ CỦA XI- MÔNGI- Tìm hiểu chung:II- Phân tích1/ Nhân vật Xi- Mông:2/ Nhân vật Blăng-sốt:- Chị là người nghiêm trang, đáng trân trọng.Mọi người không thể có ý nghĩ cợt đùa.Chị không phải là người phụ nữ hư hỏng, thiếu đứng đắn mà là người đàn bà đã có một thời nhẹ dạ, lỡ lầm.Chị là người thương con và dồn tình yêu vào bé Xi-Mông.* Chị là người phụ nữ đức hạnh, bị lừa dối và thương con hết mực.BỐ CỦA XI- MÔNGI- Tìm hiểu chung:II- Phân tích1/ Nhân vật Xi- Mông:2/ Nhân vật Blăng-sốt:3/ Nhân vật bác thợ rèn Phi-Líp:Người lao động lương thiện, nhân hậu và giản dị.- Cảm nhận sự đau khổ của Xi-Mông và an ủi em.- Bác nhận lời làm bố Xi-Mông/ Thương Xi-Mông và cảm mến chị Blăng Sốt.BỐ CỦA XI- MÔNGI- Tìm hiểu chung:II- Phân tích1/ Nhân vật Xi- Mông:2/ Nhân vật Blăng-sốt:3/ Nhân vật bác thợ rèn Phi-Líp:III- Tổng kết:1/ Nghệ thuật:BỐ CỦA XI- MÔNGNghệ thuật: Nghệ thuật miêu tả nhân vật:+ Xi-Mông: Từ buồn tủi, tuyệt vọng đến ngạc nhiên, vui mừng, tự tin, hạnh phúc tràn ngập.+ Chị Blăng-sốt: Từ ngượng ngập đến đau khổ, xấu hổquằn quại.+ Phi-Líp: Từ ngạc nhiên đến cảm thông, từ đùa cợt đến nghiêm túc.* Qua việc miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói rất chân thực, phù hợp với lứa tuổi và hoàn cảnh từng người.I- Tìm hiểu chung:II- Phân tích1/ Nhân vật Xi- Mông:2/ Nhân vật Blăng-sốt:3/ Nhân vật bác thợ rèn Phi-Líp:III- Tổng kết:1/ Nghệ thuật:2/ Nội dung:BỐ CỦA XI- MÔNGNội dung: Lòng cảm thông và lòng thương yêu bạn bè, nhất là với những bạn bè có hoàn cảnh đặc biệt: nghèo khó, mồ côi, tật nguyền không nên xa lánh, ghẻ lạnh, thờ ơ, càng không nên trêu chọc, rẻ khinhI- Tìm hiểu chung:II- Phân tích1/ Nhân vật Xi- Mông:2/ Nhân vật Blăng-sốt:3/ Nhân vật bác thợ rèn Phi-Líp:III- Tổng kết:1/ Nghệ thuật:2/ Nội dung:III- Luyện tập: Lần lược chuyển ngôi kể về ngôi thứ nhất cho 3 nhân vật, để kể lại đoạn trích.BỐ CỦA XI- MÔNGNắm nghệ thuật miêu tả nhân vật- diễn biến tâm trạng.Ý nghĩa của truyện.Soạn bài: Tổng kết về ngữ pháp.

File đính kèm:

  • pptvan ban bo cua Ximong.ppt