Bài giảng Ngữ văn 9: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

Ví dụ 1:

a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?

b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?

Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:

- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9: Các thành phần biệt lập (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS MINH TÂNTỔ NGỮ VĂNKÝnh chµo quý thÇy c«Ñeán döï giôø tieát hoïcNg÷ v¨n 9Giaùo vieân : BUØI THÒ LÔÏIBài tập 	1- “S­¬ng chïng ch×nh qua ngâ H×nh nh­ thu ®· vÒ”. ( Sang thu- H÷u ThØnh) 2- “LÇn ®Çu tiªn trong lÞch sö ViÖt Nam vµ cã lÏ c¶ thÕ giíi, cã mét vÞ Chñ tÞch n­íc lÊy chiÕc nhµ sµn nhá b»ng gç bªn c¹nh chiÕc ao lµm cung ®iÖn cña m×nh”. (Phong c¸ch Hå ChÝ Minh- Lª Anh Trµ)Em h·y t×m thµnh phÇn t×nh th¸i trong c¸c c©u sau:CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ( Tiếp theo)a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.Ví dụ 1:Bài tập nhanh:Đặt câu với những từ: kìa, vâng, bác ơi,...Ví dụ:- Kìa, trời mưa các con về cẩn thận nhé!- Vâng! Con chào cô.Chúng con về ạ!Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.(Nguyễn Quang Sáng,“Chiếc lược ngà”)b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. ( Nam Cao, “Lão Hạc”)a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh chưa đầy một tuổi. ( Nguyễn Quang Sáng, “Chiếc lược ngà”)b) Lão không hiểu tôi và tôi càng buồn lắm. ( Nam Cao, “Lão Hạc”) Ví dụ 2:Vế A1Vế A2Nghe đoạn nhạc sau, tìm thành phần biệt lập có trong câu hát đầu tiên và cho biết đó là thành phần biệt lập nào?Ô CỬA BÍ MẬT Đặt một câu có thành phần gọi đáp.Bài tập trắc nghiệm421Bài tập trắc nghiệm3Bài tập 1: Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ ( trên – dưới hay ngang hàng, hay thân - sơ)? Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.	( Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) Bài tập 2: Tìm thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi – đáp đó hướng đến ai?Bầu ơi thương lấy bí cùng,Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn. ( Ca dao)Bài tập 3: Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì?a) Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.	 ( Nguyễn Quang Sáng, “ Chiếc lược ngà”)b) Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hòa bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này – các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy.	 (Phê-đê-ri-cô May-o, “Giáo dục-chìa khóa của tương lai”).c) Bước vào thế kỉ mới, muốn “ sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới – nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất. ( Vũ Khoan, “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”).d) Cô bé nhà bên ( có ai ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn ( thương thương quá đí thôi). 	 ( Giang Nam, “ Quê hương”)Bài tập 4: Hãy cho biết thành phần phụ chú ở mỗi câu trong bài tập 3 liên quan đến những từ ngữ nào trước đó. (Về nhà)Bài tập 5: Viết đoạn văn. Về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, có sử dụng thành phần phụ chú. Đoạn văn gợi ý bài tập 5: 	Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân vĩnh cửu của nhân loại và tuổi trẻ bao giờ cũng hướng tới tương lai! Tương lai – đó là những gì chưa có trong hôm nay, nhưng chính vì thế mà nó lại có sức hấp dẫn ghê gớm đối với con người, nếu không nói rằng nhờ có niềm hi vọng vào tương lai mà con người có thể vượt qua mọi khó khăn trở ngại để tiếp tục sống một cách có ích hơn. Tuy nhiên, người ta, nhất là thanh niên không thể thụ động chờ đợi tương lai, càng không thể đi tới tương lai với hai bàn tay trắng; nghĩa là phải chuẩn bị cho mình một hành trang cần thiết, đặc biệt là hành trang tinh thần để có thể vững bước tới tương lai. Hành trang tinh thần – đó là tri thức, kĩ năng, thói quen; được coi là điều kiện cần và đủ để thanh niên có thể tự tin trước mạng thông tin toàn cầu, trước hội nhập kinh tế thế giới với tính kỉ luật và cường độ lao động cao.	Bài tập củng cố trên phiếu học tập: (Về nhà)	Tìm thành phần gọi - đáp trong những câu ca dao sau và cho biết lời gọi - đáp hướng đến ai:a) Con ơi nhớ lấy câu này:Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan.b) Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. Ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em !

File đính kèm:

  • pptcac thanh phan biet lap.ppt
Bài giảng liên quan