Bài giảng Ngữ văn 9: Hội thoại

Các phương châm hội thoại

PhươngChâmvề lượng

PhươngChâmvề chất

PhươngChâmquan hệ

PhươngChâmcách thức

PhươngChâmlịchsự

 

ppt14 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9: Hội thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO Các phương châm hội thoạiPhươngChâmvề lượngPhươngChâmvề chấtPhươngChâmquan hệPhươngChâmcách thứcPhươngChâmlịchsựPhương châmvề lượngPhương châmvề chấtPhương châmquan hệPhương châmcách thứcPhương châmlịch sựKhi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của giao tiếp, không thiếu, không thừa. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác. Một số tình huống giao tiếp :Khoảng 10 giờ tối, ông bác sĩ nhận được cú điện thoại của một khách quen ở vùng quê.Ông khách nói, giọng hoảng hốt:-Thưa bác sĩ, thằng bé nhà tôi nuốt cây bút bi của tôi rồi. Bây giờ biết làm thế nào? Xin bác sĩ đến ngay cho.-Tôi lên đường ngay. Nhưng mưa to gió lớn thế này, đường vào làng ông lại lầy lội, phải một tiếng rưỡi nữa tôi mới đến nơi được.-Thế trong khi chờ bác sĩ đến, tôi biết làm thế nào?-Ông chịu khó dùng tạm bút chì vậy.SOÁ ÍT SOÁ NHIEÀU NGOÂI THÖÙ NHAÁT Toâi, tôù, mình, tao, ta Chuùng toâi, chuùng tôù, chuùng mình, chuùng tao, chuùng ta NGOÂI THÖÙ HAI Baïn, caäu, mình, maøy  Caùc baïn, caùc caäu, boïn mình, chuùng maøy NGOÂI THÖÙ BANoù, haén, y Boïn noù, hoï, boïn haén Ngoaøi ra trong tieáng Vieät coøn duøng caùc danh töø chæ moái quan heä hoï haøng ñeå xöng hoâ: OÂng, baø, coâ, dì, chuù, baùc  / caùc oâng, caùc baø, caùc coâ, caùc baùc Hoaëc caùc töø ngöõ chæ chöùc vuï nhö: Bí thö, chuû tòch, thaày  “Xưng khiêm hô tôn” là khi xưng hô người nói phải tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tôn kính .“Xưng khiêm hô tôn” trong Tiếng Việt xưa và nayXưaNayXưngHôXưngHôHạ thầnBần sĩBần tăngThảo dânBệ hạTướng quânNgàiChàngEmConCháuNgàiBácÔngAnhSự lựa chọn từ ngữ xưng hôVì mỗi phương tiện xưng hô đều thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp(thân mật hay xã giao) và mối quan hệ giữa người nói với người nghe(thân hay sơ, khinh hay trọng)Lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp với tình huống và quan hệ thì người nói sẽ đạt được kết quả giao tiếp.Lời dẫn trực tiếp Nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc của nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép (“”).Lời dẫn gián tiếp Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc của nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp;lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.Phân biệt khái niệm cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp : 2) Bài tập: Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu bên dưới Vua Quang Trung tự mình đốc thúc đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi: -Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào? Thiếp nói: -Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không biết thế nên đánh hay giữ ra sao. Chúa công ra đi chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. 	(Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí)Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp. Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại?Vua Quang Trung tự mình đốc thúc đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào. Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào. Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quan ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh hay giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không qua mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.Trong lời đối thoạiTrong lời dẫn gián tiếpTừ xưng hôTừ chỉ địa điểmTừ chỉ thời gianTôi (ngôi thứ nhất) Chúa công (ngôi thứ hai)bây giờbấy giờ(tỉnh lược)Nhà vua (ngôi thứ ba) Vua Quang Trung(ngôi thứ 3)đâyNhững thay đổi từ ngữ:Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp:nhà vuabấy giờ vua Quang Trung Đuổi hình bắt chữ Lời nói, chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhauSo sánh với tiền bạcTình cảmSự chọn lựa11223344Liên quan phương châm lịch sự5566Một câu ca dao VN1246Sự giao tiếpThưởng 20 điểmLời nói350121110987654321Hướng dẫn về nhà: 1. Nắm kĩ các khái niệm và cách vận dụng về :	2. Chuẩn bị: Kiểm tra phần tiếng Việt. a) Các phương châm hội thoại. b) Xưng hô trong hội thoại.. c) Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

File đính kèm:

  • pptTiet 74 On tap TV.ppt