Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 103: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

Câu 1:

- Thế nào là thành phần biệt lập?

- Em đã học các thành phần biệt lập nào?

Trả lời:

 Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.

 Thành phần tình thái và thành phần cảm thán

 

ppt13 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 103: Các thành phần biệt lập (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh!Câu 1:- Thế nào là thành phần biệt lập?- Em đã học các thành phần biệt lập nào?KIỂM TRA MIỆNGTrả lời: Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Thành phần tình thái và thành phần cảm thánTrả lời : Chao ôi: Thành phần cảm thán.Câu 2:  Xác định thành phần biệt lập trong câusau và cho biết đó là thành phần nào? “Chao ôi, bắt gặp con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.” (“Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long”)I/ Thành phần gọi đáp: Ví dụ: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Tuần 3/ HK IITiết: 103( Tiếp theo)a/- Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?(SGK)b/- Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.a/ Này: từ dùng để gọi.b/ Thưa ông: từ dùng để đáp.I/ Thành phần gọi đáp: Ví dụ: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Tuần 3/HKIITiết:103( Tiếp theo)(SGK) Không nằm trong sự việc được diễn đạt.“Này”: tạo quan hệ giao tiếp (mở đầu).- “Thưa ông”: duy trì sự giao tiếp. a/ Này: từ dùng để gọi.b/ Thưa ông: từ dùng để đáp.a/- Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?b/- Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.I/ Thành phần gọi đáp:II/ Thành phần phụ chú:Ví dụ: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Tuần 3/ HK IITiết:103( Tiếp theo)(SGK)a/ Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con gái duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)b/ Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm (Nam Cao, Lão Hạc)a/ Và cũng là đứa con duy nhất của anh  Chú thích thêm: “đứa con gái đầu lòng”.b/ Tôi nghĩ vậy  Chỉ việc diễn ra trong trí riêng của tác giả. Phần phụ chú.- Nêu điều giải thích, bổ sung.BÀI TẬP NHANH	Em hãy xác định thành phần phụ chú trong những câu sau:Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước	(Trần Hoàng, Động Phong Nha)Cô bé nhà bên (có ai ngờ)Cũng vào du kíchHôm gặp tôi vẫn cười khúc khíchMắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).	(Giang Nam, Quê hương)Chúng ta – những người chủ thực sự của tương lai – phải xác định được mình sẽ làm gì trong cuộc hành trình khi bước vào thế kỷ tới.I/ Thành phần gọi đáp:II/ Thành phần phụ chú: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Tuần 3/ HK IITiết:103( Tiếp theo)Ghi nhớ: SGKGhi nhớ: Các thành phần gọi - đáp và phụ chú cũng là những thành phần biệt lập. Các thành phần gọi - đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.I/ Thành phần gọi đáp:II/ Thành phần phụ chú:III/ Luyện tập:Bài tập 1: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Tuần 3/ HKIITiết:103( Tiếp theo)Bài tập 1: SGK/ trang 32Bài tập 2: SGK/ trang 32- Này (gọi); Vâng (đáp)- Quan hệ người gọi và người đáp: quan hệ trên dưới.Bài tập 2:- Bầu ơi.- Bầu bí: ẩn dụ về những con ngươi có nòi giống, điều kiện hoàn cảnh khác nhau nhưng cùng chung một dân tộc, đất nước,  phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.Tuần 3/ HKIITiết:103 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I/ Thành phần gọi đáp:II/ Thành phần phụ chú:III/ Luyện tập:Bài tập 3:Bài tập 3:SGK/ trang 33a/ kể cả anh bổ sung cho: đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.b/ các thầy giáo, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặt biệt là những người mẹ bổ sung cho: gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng.c/ những người chủ của thực sự của đất nước trong thế kỉ tới bổ sung cho: nhận ra điều đó, quen dần với những thói tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.Thảo luận(5’)BT4 :Hãy cho biết thành phần phụ chú ở mỗi câu trong bài tập 3 liên quan đến những từ ngữ nào trước đó.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 4, 5 sgk trang 33 Chuẩn bị: Liên kết câu và liên kết đoạn văn Tập thể lớp 9/2 kính chào qúy thầy cô

File đính kèm:

  • pptNgu van 9(2).ppt