Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 121: Sang thu - Hữu Thỉnh
I. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả:
- Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh 1942 tại Vĩnh Phúc.
- Là nhà thơ quân đội trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Tham gia BCH hội nhà văn Việt Nam, hiện là Tổng thư ký hội nhà văn Việt Nam.
- Phong cách viết: thiết tha, nhỏ nhẹ, sâu lắng.
Mùa thuSang thuHữu ThỉnhTiết 121I. Đọc - hiểu văn bảnSang thu- Hữu THỉnh -1. Đọc- Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh 1942 tại Vĩnh Phúc.- Là nhà thơ quân đội trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.- Tham gia BCH hội nhà văn Việt Nam, hiện là Tổng thư ký hội nhà văn Việt Nam.- Phong cách viết: thiết tha, nhỏ nhẹ, sâu lắng.a. Tác giả:2. Chú thíchb. Tác phẩm:- Sáng tác năm 1977, trích trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”,.Sang thu- Hữu THỉnh -Bỗng nhận ra hương ổiPhả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã vềSang thu- Hữu THỉnh -1. Cảm nhận của nhà thơ trước cảnh sang thu.II - Tìm hiểu văn bảna. Bắt đầu từ những tín hiệu.=> Những hình ảnh quen thuộc, mộc mạc, nồng nàn; phép nhân hoá.=> Chuyển động nhẹ nhàng, mơ hồ.=> Cảm nhận thu sang qua nhiều giác quan vừa cụ thể vừa tinh tế.+ Cảm giác mơ hồ chưa chắc chắn mặc dù đã nhận ra tín hiệu mùa thu.*Cảm xúc của thi nhân: “bỗng”, “hình như”+ Ngạc nhiên, bất ngờ, xúc động trước tín hiệu mùa thu.b. Những cảm nhận của nhà thơ về sự biến chuyển của không gian khi sang thu. Sang thu- Hữu THỉnh -Sông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thuVẫn còn bao nhiêu nắngĐã vơi dần cơn mưaSấm cũng bớt bất ngờTrên hàng cây đứng tuổi Sông Chim> Hình ảnh đẹp, gợi tả thể hiện sự cảm nhận tinh tế về ranh giới giữa mùa hạ - mùa thu .Sang thu- Hữu THỉnh -Có đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thuSang thu- Hữu THỉnh -Nắng hạ còn vương đầy khắp không gianNhững cơn mưa rào chợt đến cũng vơiNhững tiếng sấm bất ngờ trong mưa cũng vợi bớt dần- “Sấm”: những vang động bất thường của ngoại cảnh- “Hàng cây đứng tuổi”: Những con người đã từng trải, những cuộc đời đã sang thuKhi đã từng trải, con người trở nên vững vàng hơn trước những tác động bất thường của cuộc đời.Sang thu- Hữu THỉnh -2. Suy ngẫm của nhà thơTổng Kết Những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời sang thu. Sử dụng phong phú các phép so sánh, ẩn dụ. Thể thơ 5 chữ, từ láy tạo âm hưởng,hình ảnh giàu sức biểu cảm. Những hình ảnh ước lệ quen thuộc ,gợi cảm. Cảm nhận tinh tế, tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương.Đánh dấu vào ý kiến em cho là đúng về giá trị nội dung - nghệ thuật của bài thơ: Tổng KếtTừ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài Sang ThuNhận xét nào thể hiện đúng nhất tâm trạng của nhà thơ Hữu Thỉnh trong bài Sang thu?b. Ngỡ ngàng bâng khuânga. Bất ngờc. Mơ hồ, ngờ vựcd. Cả 3 nhận xét trênLuyện TậpBài tập 1?d. Cả 3 nhận xét trênBài tập 2 _ Theo em, tại sao nhà thơ Hữu Thỉnh lại đặt tên cho bài thơ là Sang thu? _ Bức tranh sang thu ấy được thể hiện qua những hình ảnh sự vật, hiện tượng gì? Hãy viết cảm nhận của em về một hình ảnh em thích bằng một đoạn văn (từ 4 - 6 câu)Sang thuCảnhTín hiệu thu vềĐất trời sang thuThay đổi sâu kín( thấp, hẹp gần)( cao, rộng, xa)( ngoài vào trong)Tìnhngỡ ngàng(cảm giác)ngắm nhìn(tri giác)trầm ngâm(suy tư)Khổ2Khổ1Khổ3trò chơi ô chữHƯƠNổGIMƠHồBấTNờGNHÂNHóTUYÊNHUATác giả cảm nhận mùa thu bắt đầu từ hương vị này?12345HMTAUUĐây là từ diễn tả tâm trạng của nhà thơ qua câu “Hình như thu đã về”Từ bỗng thể hiện trạng thái cảm xúc nàyBiện pháp tu từ này được dùng nhiều nhất trong bài”Sang thu”Đây là công việc mà Hữu Thỉnh từng làm trong quân đội.MùATHUấNVề Nhà Học thuộc bài thơ và nắm được giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài.Hoàn thiện bài tậpSoạn bài “Nói với con”Mời các em xem đoạn phim
File đính kèm:
- Sang thu.ppt