Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 128: Mây và Sóng

I/ Đọc-Tìm hiểu chú thích.

1/ Đọc.

2. Ch thích.

a/ Tác giả: Ra-bin-dra-nát Ta-go (1861-1941).

 -Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của An Độ (từng đến Việt Nam 1916).

 Ta go là một nhà thơ đã gặp nhiều điều không may trong cuộc sống gia đình . Trong 6 năm từ 19021907, ông đã mất 5 người thân (Vợ :1902, con gái thứ hai:1904, cha và anh:1905, và con trai đầu :1907). Phải chăng đó cũng là một nguyên nhân khiến cho tình cảm gia đình đã trở thành một trong những đề tài quan trọng của thơ Ta go?

 

ppt25 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 128: Mây và Sóng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO ÁN: Ngữ văn Lớp 9 KIỂM TRA MIỆNGCâu 1:? Đọc thuộc lòng đoạn I bài “Nói với con” của Y Phương.NÓI VỚI CONKIỂM TRA MIỆNGCâu 2:Người cha, qua việc tâm tình trò chuyện dặn dò con muốn thể hiện và gửi gắm điều gì?Đáp:Tình yêu quê hương sâu nặng.-Triết lý về cội nguồn sinh dưỡng của mọi người .-Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương.Mây và sóngTiết 128MÂY VÀ SÓNGI/ Đọc-Tìm hiểu chú thích.1/ Đọc.MÂY VÀ SÓNG2. Chú thích.a/ Tác giả: Ra-bin-dra-nát Ta-go (1861-1941). -Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Aán Độ (từng đến Việt Nam 1916).   Ta go là một nhà thơ đã gặp nhiều điều không may trong cuộc sống gia đình . Trong 6 năm từ 19021907, ông đã mất 5 người thân (Vợ :1902, con gái thứ hai:1904, cha và anh:1905, và con trai đầu :1907). Phải chăng đó cũng là một nguyên nhân khiến cho tình cảm gia đình đã trở thành một trong những đề tài quan trọng của thơ Ta go?GIA ĐÌNH TAGORMÂY VÀ SÓNGb/ Tác phẩm: Bài “Mây và sóng” được viết bằng thể thơ tự do(thơ văn xuôi) tiếng Ben –gan, in trong tập thơ Si-Su (trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được tác giả Ta –go dịch ra tiếng Anh , in trong tập “Trăng non” xuất bản năm 1915.Một số tác phẩm của TagorMÂY VÀ SÓNG2. Chú thích.a/ Tác giả: Ra-bin-dra-nát Ta-go (1861-1941). -Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Aán Độ (từng đến Việt Nam 1916). b/ Tác phẩm:Bài “Mây và sóng” được viết bằng thể thơ tự do(thơ văn xuôi) . c/ Giải thích từ khó: (SGK).MÂY VÀ SÓNGII. Đọc – hiểu văn bản. Tìm bố cục bài thơ. Nhận xét bố cục? 2 đoạn*Đoạn 1: ( Từ: Mẹ ơi, .. bầu trời xanh thẳm ): Câu chuyện với mẹ về những người ở trên mây và trò chơi thứ nhất của em bé .*Đoạn 2: Phần còn lại: Câu chuyện với mẹ về những người ở trong sóng và trò chơi thứ hai của em bé .  Bố cục cân đối , trình tự thuật, kể giống nhau nhưng ý và lời lại khác nhau, vì tính chất của 2cảnh vật cĩ những nét quyến rủ khácBố cục :MÂY VÀ SÓNG II. Đọc – hiểu văn bản. A/Nội dung: 1/ Lời từ chối của em bé trước sự mời gọi, rủ rê của những người sống trên mây, trong sóng. -Những người sống trên mây, trong sóng đã vẽ ra thế giới vô cùng hấp dẫn, rực rỡ màu sắc : bình minh vàng, vầng trăng bạc, ca hát và đi khắp nơi.Những người sống trên mây, trong sóng đã nói gì với em bé? Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà .-Chơi với bình minh vàng, vầng trăng bạc.-Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn .-Ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao. MÂY VÀ SÓNGII. Đọc – hiểu văn bản.1/ Lời từ chối của em bé trước sự mời gọi, rủ rê của những người sống trên mây, trong sóng.- Em bé hỏi lại vì em đã bị hấp dẫn, cuốn hút bởi những lời rủ rê của những người sống trên mây và trong sóng. Trước lời mời gọi của mây và sóng em bé đã trả lời như thế nào?Em bé hỏi lại:-Nhưng làm thế nào mình lên trên đó được ?(Trả lời mây)- Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được ?(Trả lời sóng). Câu trả lời của em bé tại sao lại là câu hỏi? MÂY VÀ SÓNG. Mẹ mình đang đợi ở nhà -Buổi chiều mẹ muốn mình ở nhà Tình thương yêu mẹ đã thắng lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng .Khắc phục ham muốn chính đáng của tuổi thơ để làm vui lòng mẹ, chứng tỏ tình cảm với mẹï của bé thật là sâu nặng .Lý do nào khiến em bé từ chối những lời mời gọi của mây và sóng ? Tại sao em bé không từ chối ngay lập tức lời rủ rê của những người ở trên mây ? trong sóng?MÂY VÀ SÓNG2/Trò chơi của bé:-Trò chơi với mây: Con là mây và mẹ sẽ là trăng .Hai tay con ơm lấy mẹ và mái nhà ta là bầu trời xanh thẳm Em hãy thuật lại trò chơi mà bé nghĩ ra để thay thế cho việc ngao du cùng mây. Đặc điểm và ý nghĩa của trò chơi đó là gì?MÂY VÀ SÓNG-Trò chới với sóng: Con-sĩng, mẹ-bến bờ kì lạ. Con lăn, lăn mãi rồi cười vang vỡ tan vào lịng mẹ. + Và khơng ai biết được mẹ con ta đang ở chốn nào?	(Câu hỏi tu từ). sáng tạo thú vị, vì nĩ hồ hợp giữa tình yêu thiên nhiên và tình mẹ con trong ngơi nhà êm ấm của chính chúng ta. Em hãy thuật lại trò chơi mà bé nghĩ ra để thay thế cho việc ngao du cùng sóng?TRÒ CHƠI VỚI MÂYTRÒ CHƠI VỚI SÓNG - Con => mây - Mẹ => trăng - Hai tay con ơm lấy mẹ - Mái nhà là bầu trời xanh thẳm- Con => sĩng - Mẹ => bến bờ -Con lăn, lăn,lăn mãi cùng tiếng cười vỡ tan vào lịng mẹ - Khơng ai. biết mẹ con ta ở đâu=> ( Liên tưởng, sáng tạo, hình ảnh tượng trưng.)=> Yêu mẹ hơn tất cả.2/Trò chơi của bé:MâysĩngĐi ngao du nhiều nơiTớ trèo lên mâyEm béMẹTình mẫu tử thiêng liêng đầy ý nghĩa: Tình mẫu tử ở khắp nơi và bất diệt.Thiên nhiên kì diệu bí ẩnA/ Nội dung:MÂY VÀ SÓNGB/ Nghệ thuật:-Bố cục bài thơ thành hai phần giống nhau( thuật lại lời rủ rê- thuật lại lời từ chối và lí do từ chối- trò chơi do em bé sáng tạo)- sự giống nhau nhưng không trùng lặp về ý và lời.- Sáng tạo nên những hình ảnh thiên nhiên bay bổng, lung linh, kì ảo song vẫn rất sinh động và chân thật và gợi nhiều liên tưởng. Em hãy nêu lại nghệ thuật bài thơ? Nêu ý nghĩa bài thơ? - Ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.60GIÂYHỌC SINH THẢO LUẬN0301525203540455055510HẾT THỜI GIANNgoài chủ đề trên, bài thơ còn có thể làm ta suy ngẫm và liên tưởng đến những vấn đề nào khác trong cuộc sống con người ?*Con người trong cuộc sống vẫn thường gặp những cám dỗ và quyến rũ. Muốn khước từ chúng ta cần có những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy .-Nhắc nhở cho mọi người rằng, hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi bí ẩn, do ai ban cho mà ở ngay trên trần thế và do chính con người tạo dựng.ĐápHướng dẫn học sinh tự học :-Liên hệ với những bài thơ đã học viết về tình mẹ.( Cho HS nghe bài hát “ Lòng mẹ”)-Học thuộc lòng bài thơ.-Soạn bài: “Ôân tập về thơ” (Trả lời câu hỏi SGK trang 89,90)Chúc các em cĩ tiết học vui, bổ ích và lý thú.

File đính kèm:

  • pptTiet 128 May va Song.ppt
Bài giảng liên quan