Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 130: Văn bản Mây và sóng R.Ta-Go

I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả, tác phẩm

a. Tác giả

- R.Ta-go (1861 – 1941), là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ.

- Sự nghiệp sáng tác đồ sộ, được nhận giải thưởng Noben văn học( 1913)

- Thơ ông thể hiện tinh thần nhân văn cao cả, tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm

 

ppt16 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 130: Văn bản Mây và sóng R.Ta-Go, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ: Trong chương trình Ngữ Văn THCS em đã học những văn bản nào nói về tình mẫu tử, hãy kể tên?- Cổng trường mở ra ( Lý Lan)- Mẹ tôi ( E.A mi – xi )-Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng )- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm)- Con cò (Chế Lan Viên)Nêu vài nét chính về tác giả Tagor?- R.Ta-go (1861 – 1941), là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ. - Sự nghiệp sáng tác đồ sộ, được nhận giải thưởng Noben văn học( 1913)- Thơ ông thể hiện tinh thần nhân văn cao cả, tính chất trữ tình, triết lí nồng đượmTiết 130: Văn bản MÂY VÀ SÓNG R.Ta-go I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả, tác phẩma. Tác giảNêu những hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c phÈm? b. Tác phẩmBài thơ được in trong tập “ Trẻ thơ”xuất bản năm 1909, in trong tập “Trăng non” - 1915.2 phần: - Phần 1: Từ đầu đến “ xanh thẳm - Phần 2: Còn lạiTiết 130: Văn bản MÂY VÀ SÓNG R.Ta-go I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả, tác phẩma. Tác giảb. Tác phẩm2. Đọc- giải thích từ khó3. Bố cục Bài thơ được chia làm mấy phần ?? Nếu không có phần thứ hai thì ý thơ có được trọn vẹn và đầy đủ không ?Thêm phần thứ hai tức là có thêm những thử thách mới, như vậy tình thương yêu mẹ của em bé mới được trọn vẹn.Tiết 130: Văn bản MÂY VÀ SÓNG R.Ta-go I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG? Hãy chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa hai phần?Giống:Trình từ tường thuật của hai phần đầu giống nhau:+ Thuật lại lời rủ rê+ Thuật lại lời từ chối và lí do từ chối;+ Nêu lên trò chơi mới* Khác:- Phần thứ nhất mở đầu bằng cụm từ :”mẹ ơi”, phần thứ hai không có; Ý và lời ở hai phần không hề trùng lặp nhau. ? Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản-> Bố cục trên làm cho chủ đề bài thơ trọn vẹn, đầy đủ.Tiết 130: Văn bản MÂY VÀ SÓNG R.Ta-go I.Đọc – tìm hiểu chungII. Đọc- hiểu văn bản.1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng? Những người sống trên mây, trong sóng đã nói gì với em bé?- Bọn tớ chơi từ khi thức dậy chiều tà.Chơi với bình minh vàng, vầng trăng bạc- Bọn tớ ca hát từ sáng sớmhoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ.nơi naoTiết 130: Văn bản MÂY VÀ SÓNG R.Ta-go I.Đọc – tìm hiểu chungII. Đọc- hiểu văn bản.1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng- Bọn tớ chơi từ khi thức dậy chiều tà.Chơi với bình minh vàng, vầng trăng bạc- Bọn tớ ca hát từ sáng sớmhoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ.nơi naoNhững người sống trên mây vµ sãng ®· vÏ ra tr­íc m¾t em bÐ mét thÕ giíi nh­ thÕ nµo?Tiết 130: Văn bản MÂY VÀ SÓNG R.Ta-go I.Đọc – tìm hiểu chungII. Đọc- hiểu văn bản.1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng- Bọn tớ chơi từ khi thức dậy chiều tà.Chơi với bình minh vàng, vầng trăng bạc- Bọn tớ ca hát từ sáng sớmhoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ.nơi nao-> thế giới hấp dẫn giữa vũ trụ rực rỡ sắc màu, đầy bí ẩn? Mục đích họ vẽ ra thế giới đó để làm gì?Để rủ em bé đi chơi cùng? Trước lời mời của mây và sóng, em bé có thái độ ra sao? Em bé cũng muốn? Vậy họ đã hướng dẫn em bé đến với họ như thế nào?? Em có nhận xét gì về nghệ thuật được tác giả sử dụng ở phần này? - NT: Kể kết hợp miêu tả- biểu cảm? Cách đến với họ có dễ dàng không? ? Em có nhận xét gì về những lời gọi của mây và sóng=> Lời mời gọi hấp dẫn, cuốn hút, thú vị, đó là tiếng gọi của thế giới diệu kì? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? Tiết 130: Văn bản MÂY VÀ SÓNG R.Ta-go I.Đọc – tìm hiểu chung- Mẹ mình đang đợi ở nhà.II. Đọc- hiểu văn bản.1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng- Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được? 2. Lời từ chối của em bé? Đứng trước lời mời gọi, em bé đã trả lời ntn?- Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?? Vì sao em bé lại từ chối lời mời đó-> Tình yêu mẹ, không muốn rời xa mẹ? Tại sao bé không từ chối ngayVì trẻ em nào chẳng ham chơi, em bé phần nào đã bị lôi cuốn? Em có cảm nhận gì về lời từ chối của em bé? ? Qua những lời từ chối đó, tác giả đã ca ngợi điều gì?=> Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng Tiết 130: Văn bản MÂY VÀ SÓNG R.Ta-go I.Đọc – tìm hiểu chungII. Đọc- hiểu văn bản.1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng2. Lời từ chối của em bé3. Trò chơi của bé.? Từ chối lời mời của mây và sóng, em bé đã nghĩ ra trò chơi nào? - Con: Mây, sóng-Me: Trăng, bến bờ kì lạ- Mái nhà: bầu trờiHãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa trò chơi của những người trên mây, trong sóng và trò chơi của em bé? Kh¸c nhau:+ Trß ch¬i cña những ng­êi trªn m©y vµ trong sãng chØ cã c¸c hình ¶nh cña thiªn nhiªn.+ Trß ch¬i cña em bÐ ®­îc x©y dùng b»ng sù t­ëng t­îng s¸ng t¹o, cã hình ¶nh cña thiªn nhiªn, cã tình mÉu tö s©u nÆng. Gièng nhau:ĐÒu lµ những trß ch¬i hÊp dÉn vµ thó vÞ. ĐÒu xuÊt hiÖn c¸c hình ¶nh cña thiªn 	nhiªn: m©y, sãng, trăng....Tiết 130: Văn bản MÂY VÀ SÓNG R.Ta-go I.Đọc – tìm hiểu chungII. Đọc- hiểu văn bản.1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng2. Lời từ chối của em béTượng trưng cho những quyến rũ của cuộc đời; vừa diễn tả tình mẹ con ngang tầm vũ trụ.3. Trò chơi của bé.- Con: Mây, sóng-Me: Trăng, bến bờ kì lạ- Mái nhà: bầu trời? Chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật ở đây- NT: Liên tưởng sáng tạo, mới mẻ, hình ảnh tượng trưng? Qua đó em có nhận xét gì về trò chơi do bé sáng tạo ra-> Trò chơi sáng tạo thú vị có sự hoà hợp giữa thiên nhiên và hiện thân của mẹ với tấm lòng ấm áp bao dung? Nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ cuối Những hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ có ý nghĩa tượng trưng điều gì ?=> Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt, có ở khắp mọi nơi? Ý nghĩa của câu thơ cuốiTiết 130: Văn bản MÂY VÀ SÓNG R.Ta-go I.Đọc – tìm hiểu chungII. Đọc- hiểu văn bản.? Nội dung chính của bài thơ này là gì?III. Tổng kết - ghi nhớNhững thành công về nghệ thuật trong bài thơ?1. Nghệ thuậtHình thức đối thoại lồng trong lời kể.- Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng- Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng, cao đẹp2. Nội dungNgoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con bài thơ còn có thể gợi cho tasuy ngẫm thêm điều gì nữa?- Cuộc sống có nhiều cám dỗ, con người cần phải biết vượt qua- Hạnh phúc không phải là những gì xa xôi hay do ai ban tặng mà là do chính mình tạo raTRÒ CHƠI Ô CHỮM E T O I T H O D A N G T R O N G L O N G M E C O N G T R U O N G M O R A12345 MTHITÔ hàng ngang số 1; gồm 5 chữ cái: Văn bản của EC.môn đô Ami-xi viết dưới dạng 1 bức thư của người cha gửi cho con, nhắc nhở về thái độ đối với mẹÔ hàng ngang số 2; gồm 7 chữ cái: Với tác phẩm nào, Tagor trở thành người đầu tiên của Châu Á được nhận giải thưởng Noben Văn học? Ô hàng ngang số 3; gồm 11 chữ cái: Tên đoạn trích trong tác phẩm “ Thời thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng ? Ô hàng ngang số 4; gồm 7 chữ cái: Tác giả của bài thơ nói về tình cảm người cha dành cho con? Ô hàng ngang số 5; gồm 14 chữ cái: Văn bản nhật dụng của Lí Lan viết về cảm xúc của mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con? T I N H M A U T UNUUAY P H U O N GSƠ ĐỒ TƯ DUYHướng dẫn học ở nhà1.Học thuộc bài thơ2.Nắm được nội dung, nghệ thuật của bài3. Phân tích những câu thơ em thích.4. Soạn bài “ Ôn tập về thơ ”- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về tác phẩm thơ hiện đại trong chương trình ngữ văn 9- Nắm vững nội dung, nghệ thuật của các bài thơ- Đặc điểm và thành tựu thơ VN sau 1945. STTTên bài thơTác giảNăm sáng tácThể thơNội dungNghệ thuật THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM THƠ HIỆN ĐẠI TRONG NGỮ VĂN 9

File đính kèm:

  • ppttiet 127 May va song.ppt
Bài giảng liên quan