Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 151: Bố của Xi- Mông (G. Mô- pa- xăng)

I. TÌM HIỂU CHUNG:

 1. Tác giả:

 - Guyđơ Mô-pa-xăng (1850- 1893)

 - Là một nhà văn hiện thực Pháp nổi tiếng trong lĩnh vực truyện ngắn

 - Tác phẩm của ông thường phản ánh sâu sắc nhiều phương diện của xã hội Pháp nửa cuối thế kỉ XIX ( phê phán xã hội đương thời, bênh vực những nạn nhân của xã hội)

 2. Tác phẩm:

 a. Xuất xứ:

 -In trong “Tuyển tập truyện ngắn Pháp thế kỉ XIX”

 -Đoạn trích nằm ở phần giữa truyện

 b. Đọc, tóm tắt, chú thích:

 

ppt46 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 151: Bố của Xi- Mông (G. Mô- pa- xăng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Cảnh vật ở bờ sông làm em nguôi ngoai đôi chút .Nhưng nghĩ đến nhà, đến mẹ, em lại khóc. - Một bác thợ ( Phi-líp) gặp, an ủi và đưa em về nhà - Phi-líp đã nhận làm bố của em - Hôm sau Xi-mông đến trường, lũ bạn xấu giễu cợt nhưng Xi-mông dám chống lại vì em tự tin rằng mình có bố là Phi-líp I. TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:2. Tác phẩm:a.Xuất xứ:b. Đọc, tóm tắt, chú thích: c. Ngôi kể: - Ngôi thứ bad. Nhân vật chính: - Xi-mông, Phi-líp, Blăng-sốte. Bố cục: * Từ đầu đến khóc hoài: Tâm trạng tuyệt vọng của Xi-mông * Tiếp theo đến một ông bố: Xi-mông gặp bác Phi-líp * Tiếp theo đến  bỏ đi rất nhanh: Phi-líp đưa Xi-mông về nhà ,bác gặp Blăng-sốt * Còn lại: Câu chuyện ở trường sáng hôm sauBố của Xi- môngMô- pa- xăngII. PHÂN TÍCH:1. Nhân vật Xi-mông: a. Hoàn cảnh: - Không có bố - Bị bạn bè trêu chọc, đánh Đau khổ, muốn xuống sông cho chết đuối b. Diễn biến tâm trạng:Bố của Xi- môngMô- pa- xăngXi mông đến trường bị bạn chế giễuXi mông đi tự tửHoạt động nhóm* Nhóm 1:- Xi-mông ra bờ sông định tự tử nhưng có thực hiện ý định ấy không ?Tại sao? - Khi trò chơi kết thúc , Xi-mông lại nghĩ đến điều gì? - Nhận xét về mức độ tiếng khóc của Xi-mông . - Qua đó em hiểu tâm trạng của Xi-mông lúc này như thế nào?* Nhóm 2:- Khi gặp bác Phi-líp Xi-mông trả lời bác Phi-líp trong trạng thái như thế nào? - Câu nói nào của Xi-mông được nhắc lại nhiều lần? - Từ đó em thấy Xi-mông có tâm trạng như thế nào?* Nhóm 3: - Khi về nhà gặp mẹ, Xi-mông có hành động gì? - Xi-mông nói gì với bác Phi-líp? Câu hỏi của em thể hiện tâm trạng như thế nào? - Khi bác Phi-líp nhận lời làm bố, tâm trạng cậu bé ra sao? * Nhóm 4: - Ngày hôm sau ở trường, trước sự trêu chọc như thường lệ của lũ bạn, thái độ của Xi-mông có gì thay đổi so với trước đây ? Tại sao có sự thay đổi đó? * Khi ở bờ sông- Cảnh bờ sông đẹp khiến Xi-mông cảm thấy dễ chịu,khoan khoái, quên đi chuyện đau buồn : Đuổi bắt nhái ..mỉm cười - Chợt nhớ đến nhà, đến mẹ, nỗi khổ tâm lại trở về em lại khóc + Người rung lên + Cơn nức nở kéo đến dồn dập, xốn xang, choáng ngợp ( Mức độ tiếng khóc tăng dần) Tâm trạng Xi-mông vô cùng đau khổ, tuyệt vọngXi-mông đi tự tử* Khi gặp Phi-líp: - Mắt đẫm lệ - Trả lời bác bằng giọng nghẹn ngào , lời nói đứt quãng - Nói tiếp một cách khó khăn giữa những tiếng nấc Tâm trạng buồn tủi, xấu hổ, bất lực* Khi về nhà : - Nhảy lên ôm cổ mẹ, oà khóc - Nhắc lại ý định tự tử của mình vì không chịu được nỗi nhục không có bố - Hỏi Phi-líp: Bác có muốn làm bố của cháu không? - Nói tiếp: Nếu bác không muốn, cháu sẽ quay trở ra sông và lại nhảy xuống Sự khát khao có bố nhất định phải được thực hiện - Được bác Phi-líp nhận lời cậu bé hết buồn, tâm trạng hoàn toàn khuây khoả, vui sướng Ngày hôm sau ở trường - Khi lũ bạn trêu chọc: Xi-mông quát vào mặt nó những lời như ném một hòn đá - Khi chúng chế giễu Không trả lời Đưa con mắt thách thức Xi-mông kiêu hãnh, tự tin khi được bác Phi-líp nhận làm bố. Người bố đã cho em sức mạnh TIẾT 151: BỐ CỦA XI- MÔNG I. TÌM HIỂU CHUNG: II. PHÂN TÍCH: 1. Nhân vật Xi-mông: a. Hoàn cảnh: b. Diễn biến tâm trạng :* Khi ở bờ sông: đau khổ, tuyệt vọng* Khi gặp Phi-líp: buồn tủi, xấu hổ, bất lực* Khi về nhà: - khát khao có bố càng mãnh liệt Được bác Phi-líp nhận lời :vui sướng,hạnh phúc* Ngày hôm sau ở trường: kiêu hãnh, tự tin Xi-mông là đứa trẻ có hoàn cảnh bất hạnh đáng thương, có cá tính nhút nhát song rất có nghị lực DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG CỦA XI-MÔNGKhi ở bờsôngKhigặp Phi-lípKhivề nhàNgàyhômsauở trườngĐaukhổTuyệtvọngBuồn tủi,xấu hổBất lựcKhátkhaocó bốVuisướng,HạnhphúcTự tinKiêuhãnhLUYỆN TẬP1. Mô-pa-xăng sống vào giai đoạn lịch sử nào? A/ Nửa đầu thế kỉ XIX C/ Nửa đầu thế kỉ XX B/ Nửa cuối thế kỉ XIX D/ Nửa cuối thế kỉ XX Đáp án: B/ Nửa cuối thế kỉ XIX 2. Hãy sắp xếp những nội dung sau đây theo đúng diễn biến của đoạn trích Bố của Xi-mông. A/ Phi-líp gặp Xi-mông và nói sẽ cho em một ông bố B/ Xi-mông đến trướng và nói với các bạn có bố là Phi-líp C/ Phi-líp đưa Xi-mông về nhà trả cho chị Blăng-sốt và nhận làm bố D/ Xi-mông buồn chán, tuyệt vọng và lang thang ra bờ sông Đáp án: D --- A ----- C ----- BHết tiết 12. Nhân vật Blăng-sốt: a. Chân dung: - Là một cô gái đẹp trong vùng - Từng lầm lỡ, khiến Xi-mông trở thành đứa con không có bố - Sống gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ. - Đứng đắn, nghiêm túc b. Diễn biến tâm trạng : Tìm những chi tiết miêu tả thái độ, tâm trạng của Blăng-sốt khi con oà khóc kể về việc định chết đuối vì nỗi đau không có bố và khi con hỏi bác Phi-líp: “ Bác có muốn làm bố cháu không ? ”* Khi con khóc vì không có bố: - Đôi má đỏ bừng - Cảm giác tê tái - Ôm con hôn lấy hôn để, nước mắt tuôn rơi* Khi con hỏi bác Phi-líp: - Im lặng - Hổ thẹn , lặng ngắt, quằn quại - Dựa tường, tay ôm ngực Blăng-sốt là người phụ nữ đức hạnh, trót lỡ lầm do bị lừa dối ngượng ngùng đau đớn thương con Không thể trả lời Đau đớn, nhục nhã không thể chịu nổi đáng thương, đáng được cảm thông, chia sẻb. Diễn biến tâm trạng Blăng-sốt:3. Nhân vật Phi-líp: a. Chân dung: - Cao lớn, bàn tay chắc nịch - Râu tóc đen và quăn - Nhìn Xi-mông với vẻ nhân hậu Người đàn ông khoẻ mạnh , nhân từ b. Diễn biến tâm trạng:Hoạt động nhóm* Nhóm 1: Khi gặp Xi-mông - Cử chỉ ,hành động, lời nói của Phi-líp?- Cử chỉ ,hành động, lời nói ấy cho thấy Phi-líp dành cho Xi-mông tình cảm như thế nào? * Nhóm 2: Khi đưa Xi-mông về- Phi-líp có cử chỉ , hành động như thế nào?- Trên đường đi Phi-líp đã có suy nghĩ gì về Blăng-sốt?* Nhóm 3: Khi gặp Blăng-sốt- Đứng trước Blăng-sốt, Phi-líp có thái độ , cử chỉ như thế nào? Tại sao?*Nhóm 4: Trước lời đề nghị của Xi-mông, Phi-líp đã làm gì? - Đánh giá lời hứa của Phi-líp? Căn cứ vào đâu mà em cho là như vậy?* Khi gặp Xi-mông: - Đặt bàn tay lên vai - Mỉm cười nhìn đầy nhân hậu - Động viên, an ủi: Người ta sẽ cho cháu ...một ông bố* Khi đưa Xi-mông về nhà: - Mỉm cười dắt tay em- Nghĩ về Blăng-sốt: Đã lầm lỡ rất có thể lỡ lầm lần nữa * Khi gặp Blăng-sốt: - Thái độ , cử chỉ: E dè, bỏ mũ, ấp úng, xúc động - Khi Xi-mông đề nghị làm bố: + Im lặng + Cười, nhận lời +Nhấc bổng em lên, Hôn vào hai má +Bỏ đi rất nhanh âu yếm thân thiện, trìu mến Cảm thông, thương Xi-mông Gần gũi như bố con , mở đường giải thoát cho Ximông Lúc đầu có ý xem thường Thay đổi ý nghĩ về BLS : tôn trọng, không bỡn cợt Xúc động vì qđịnh đột ngột Nửa đùa, nửa thật nhận lời Thương Xi-mông, cảm mếnBLS Muốn dành thời gian để BlS suy nghĩb. Diễn biến tâm trạng nhân vật Phi-líp:3. Nhân vật Phi-lip:a. Chân dung:b. Phẩm chất: Phi-líp là người nhân hậu, giàu tình thương, đã cứu sống Xi-mông, nhận làm bố của Xi-mông, đem lại cho em niềm vui, hạnh phúc Là người dũng cảm, vượt qua những định kiến của xã hội Việc Phi-líp nhận làm bố của Xi-mông theo phán đoán của em liệu có trở thành hiện thực không? - Trong tác phẩm Mô-pa-xăng đã để nhân vật Phi-líp ngỏ lời cầu hôn Blăng-sốt và trở thành người bố thực sự của Xi-mông Đặt trong bối cảnh xã hội còn nhiều người có định kiến nằng nề với những người phụ nữ có con ngoài giá thú, câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?Con sẽ thành công cho cha xem nè.!III. TỔNG KẾT1. Nghệ thuật: Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật đặc sắc2. Nội dung: - Nhắc nhở về lòng yêu thương bạn bè, rộng ra là lòng yêu thương con người - Thông cảm với nỗi đau hoặc lỡ lầm của người khácIV. LUYỆN TẬP1.Nhân vật Phi-líp trong đoạn trích là người như thế nào? A. Luôn yêu thương và quan tâm đến những đứa trẻ tội nghiệp B. Muốn bỡn cợt với người mẹ của Xi-mông C. Thích trêu đùa và thích lấy lòng trẻ con D. Chỉ muốn qua Xi-mông để lấy lòng Blăng-sốt . 2. Blăng-sốt, mẹ của Xi-mông là một phụ nữ như thế nào? A. Khổ đau và cam chịu C. Khổ đau và tự trọng B. Lầm lỡ và hư hỏng D. Nghèo khổ và bất hạnh3. Nội dung tư tưởng nổi bật của đoạn trích Bố của Xi-mông là gì? A. Cảm thương cho những đứa trẻ sống lang thang, cơ nhỡ B. Đồng cảm với nỗi khổ của những người phụ nữ lầm lỗi C. Ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người D. Tố cáo lối sống vô tâm trong xã hộiACCHướng dẫn về nhàPhân tích diễn biến tâm lí của các nhân vật trong đoạn trích Bố của Xi-mông2. Soạn bài: Ôn tập về truyện - Lập bảng thông kê - Trả lời các câu hỏi trong SGKMỗi Ngày Tôi Chọn Một Niềm VuiSáng tác: Trịnh Công SơnTrình bày: Như ÝVà như thế tôi sống vui từng ngàyVà như thế tôi đến trong cuộc đờiĐã yêu cuộc đời này bằng trái tim của tôiVà như thế tôi sống vui từng ngàyVà như thế tôi đến trong cuộc đờiĐã yêu cuộc đời này bằng trái tim của tôiMỗi ngày tôi chọn một niềm vuiChọn những bông hoa và những nụ cườiTôi nhận gió trời mời em giữ lấyĐể mắt em cười, tựa lá bay.Mỗi ngày tôi chọn đường mình điĐường đến anh em đường đến bạn bèTôi đợi em về bàn chân quen quáHàng lá me vàng lại bước quaVà như thế tôi sống vui từng ngàyVà như thế tôi đến trong cuộc đờiĐã yêu cuộc đời này bằng trái tim của tôiVà như thế tôi sống vui từng ngàyVà như thế tôi đến trong cuộc đờiĐã yêu cuộc đời này bằng trái tim của tôiMỗi ngày tôi chọn một niềm vuiCùng với anh em tìm đến mọi ngườiTôi chọn nơi này cùng nhau ca hátĐể thấy tiếng cười rộn rã bayMỗi ngày tôi chọn một lần thôiChọn tiếng ru con nhẹ bước vài đờiTôi chọn nắng đầy chọn cơn mưa tớiĐể lúa reo vàng tựa vẫy tayMỗi ngày tôi chọn ngồi thật yênNhìn rõ quê hương ngồi nghĩ lại mìnhTôi chợt biết răng fvì sao tôi sốngVì sao tôi sống ?Vì đất nước cần một trái timVà như thế tôi sống vui từng ngàyVà như thế tôi đến trong cuộc đờiĐã yêu cuộc đời này bằng trái tim của tôiVà như thế tôi sống vui từng ngàyVà như thế tôi đến trong cuộc đờiĐã yêu cuộc đời này bằng trái tim của tôiMơ Ước Trẻ Mồ CôiSáng tác: Lâm Gia HuyTrình bày: Lâm Gia HuyMột đứa bé bước trên đường phốKhông mẹ cha không cửa không nhàMột cuộc sống bao là cay đắngVừa chào đời đã bị bỏ rơi.Một đứa bé không người thân thiếtSống bơ vơ lạc lõng giữa đờiMột mơ ước nhưng không hề đếnƠi cha mẹ giờ ở nơi đâu.Đêm từng đêm về nằm quạnh hiu trên những phố phườngNgày qua ngày mong từng chén cơm của những người thương xótVì sao sinh con ra trên đời này mà không nuôi con nên ngườiVì sao sinh con ra chi rồi lại bỏ con đi.Từng đêm con bơ vơ lạc loàiThèm được nghe hơi ấm của cha mẹVà dìu dắt con đi trên bước đường tương lai.

File đính kèm:

  • pptBo Cua Ximong.ppt
Bài giảng liên quan