Bài giảng Ngữ văn 9 Tiết 156 -Bài 31: Văn bản Con chó bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc lơn-đơn

 I-Tìm hiểu chung:

 1.Tác giả:

 Giắc Lân-đơn (1876-1916) là bút

danh của Giôn Gri-phít Lân-đơn,

là nhà văn Mĩ, sinh ở Xan Phran

-xi-xcô. Ông đã từng trải qua thời

thơ ấu vất vả, từng phải làm nhiều nghề để sinh sống. Ông sớm tiếp cận với tư tưởng chủ nghĩa xã hội.

 Thời kì sáng tác nở rộ của ông là đầu thế kỉ XX.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 Tiết 156 -Bài 31: Văn bản Con chó bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc lơn-đơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 “AI MÀ TÀI THẾ ”KHỞI ĐỘNGCÂU 1Ai là tác giả của tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”.O-hen-ri Mô-li-eLỗ Tấn M.Goóc-ki CÂU 2O-hen-ri là nhà văn nước nào? PhápAnh MĩTrung Quốc CON CHÓ BẤC 	Tiết 156 -Bài 31: Văn bản CON CHÓ BẤC 	(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Lơn-đơn 1.Tác giả: I-Tìm hiểu chung: Giắc Lân-đơn (1876-1916) là bút danh của Giôn Gri-phít Lân-đơn,là nhà văn Mĩ, sinh ở Xan Phran-xi-xcô. Ông đã từng trải qua thời thơ ấu vất vả, từng phải làm nhiều nghề để sinh sống. Ông sớm tiếp cận với tư tưởng chủ nghĩa xã hội. Thời kì sáng tác nở rộ của ông là đầu thế kỉ XX. Em hãy nêu vài nét về tác giả ?Tiết 156 -Bài 31: Văn bản CON CHÓ BẤC 	(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Lơn-đơn 1.Tác giả: I.Tác giả, tác phẩm:2.Tác phẩm:Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? Tiếng gọi nơi hoang dã sáng tác năm 1903, là tiểu thuyết ra mắt bạn đọc sau khi ông phải theo những người tìm vàng đến miền Clân-đai-cơ ở Ca-na-đa trở về. Con chó Bấc trích tiểu thuyết này, đầu đề là do người soạn sách đặt.Jack London (1876-1916)Jack London thêi niªn thiÕuTác phẩm: Tiếng gọi nơi hoang dãTiết 156 -Bài 31: Văn bản CON CHÓ BẤC 	(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Lơn-đơn 1.Tác giả: I- Tìm hiểu chung:2.Tác phẩm: 3.Đọc –Tìm hiểu chú thíchDựa vào phần chuẩn bị ở nhà, em hãy nêu bố cục của văn bản ?1. “Tình yêu thươngmới khơidậy lên được” Mở đầu. 2. “Con người nàynói đấy” Tình cảm của Thoóc- tơn đối với Bấc. 3. “Bấc có cái tàichó hoang” Tình cảm của Bấc với chủ.Chia làm ba phần .Căn cứ vào độ dài của mỗi phần, em thử nêu ý đồ của tác giả ?Nhà văn muốn nói đến tình cảm của Bấc đối với chủ trong văn bản này. 4.Bố cục:Tiết 156 -Bài 31: Văn bản CON CHÓ BẤC 	(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Lơn-đơn I-Tìm hiểu chung:II-Tìm hiểu văn bản:1.Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc. Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc được thể hiện qua các chi tiết nào ?Các chi tiết sau:Anh đối xử với chúng như là con cái vậy.Chào hỏi thân mật hoặc nói lời vui vẻ và ngồi xuống trò chuyện với chúng Anh có thói quen dùng hai bàn tay túm chặt lấy đầu Bấc rồi dựa đầu anh vào đầu nó hoặc lắc nó đẩy tới đẩy lui.Thoóc-tơn kêu lên, trân trọng “Trời đất!Đằng ấy hầu như biết nói đấy!”Tiết 156 -Bài 31: Văn bản CON CHÓ BẤC 	(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã) Giắc Lơn-đơn1.Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc. Qua các chi tiết đó em có nhận xét gì về tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc? Thoóc- tơn không xem Bấc la ømột con chó , mà là người hẳn hoi, là đồng loại với anh, là con cái,là bạn bè anh. Anh là một ông chủ lí tưởng. I-Tìm hiểu chung:II-Tìm hiểu văn bản:Tiết 156 -Bài 31: Văn bản CON CHÓ BẤC 	(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã) Giắc Lơn-đơn2 Tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn.Tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn thể hiện qua những chi tiết nào ?Nó thường hay há miệng ra cắn lấy bàn tay Thoóc-tơn rồi ép răng xuống mạnh đến nổi vết răng hằn vào da thịtNó thường nằm phục ở chân Thoóc-tơn hàng giờ,mắt háo hức, tỉnh táo ngước nhìn lên mặt anh, chăm chú xem xét, hết sức quan tâm theo dõiNó có lúc nằm xa hơn, về một bên hoặc đằng sau anh, quan sát hình dáng và từng cưÛ động của thân thể anh.Các chi tiết sau: I-Tìm hiểu chung:II-Tìm hiểu văn bản:1.Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc. Tiết 156 -Bài 31: Văn bản CON CHÓ BẤC 	(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Lơn-đơn2. Tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn.Em có nhận xét gì về tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn?Đối với Thoóc-tơn, Bấc yêu thương sôi nổi, nồng cháy, yêu thương đến mức tôn thờVì sao mà Bấc có tình cảm đặc biệt với Thoóc-tơn như vậy?Thoóc-tơn khác với các ông chủ khác là: Họ chăm sóc chó là nghĩa vụ và vì lợi ích kinh doanh. Hơn nữa Bấc đa õqua tay các ông chủ độc ác. Với Thoóc-tơn nó mới cảm nhận tình cảm đặc biệt đó. I-Tìm hiểu chung:II-Tìm hiểu văn bản:1.Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc. Em hãy nhận xét năng lực quan sát của tác giả ?Tác giả quan sát rất tỉ mỉ và nhận xét rất tinh tế.Chứng tỏ trí tưởng tượng của tác giả rất tuyệt vời.Tiết 156 -Bài 31: Văn bản CON CHÓ BẤC 	(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Lơn-đơn2. Tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn.Đối với Thoóc-tơn, Bấc yêu thương sôi nổi, nồng cháy, yêu thương đến mức tôn thờ I-Tìm hiểu chung:II-Tìm hiểu văn bản:1.Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc. Trí tưởng tượng của tác giả thể hiện qua các yếu tố nào?Qua tâm hồn của Bấc Bấc dường như biết suy nghĩ: Trước kia nó chưa nhận được một tình thương yêu như vậy Bấc thấy không có gì vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy Nó tưởng chừng như quả tim mình nổ tung ra khỏi cơ thể Bấc không muốn rời Thoóc-tơn một bước Bấc còn biết lo sợ : Việc thay thầy đổi chủ xoành xoạchlàm nảy sinh trong lòng nó nổi lo sợ Nó sợ Thoóc-tơn cũng biến khỏi cuộc đời nóBấc còn nằm mơ nữa: Ngay cả ban đêm, trong giấc mơ,nó cũng bị nổi lo sợ này ám ảnhTiết 156 -Bài 31: Văn bản CON CHÓ BẤC 	(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Lơn-đơn2. Tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn.Đối với Thoóc-tơn, Bấc yêu thương sôi nổi, nồng cháy, yêu thương đến mức tôn thờ I-Tìm hiểu chung:II-Tìm hiểu văn bản:1.Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc. Thành công trong việc biểu hiện tình cảm của Bấc đối với chủ tác giả đã sử dụng những yếu tố nghệ thuật nào ?Thông qua đoạn trích, em hiểu gì về tác giả?III. Tổng kết:* Ghi nhớ SGK/154Qua văn bản Giăc Lân- Đơn muốn gởi đến chúng ta những thông điệp gì? Tình thương yêu loài vật. Con vật còn biết sống có tình huống chi là con người.- Nghệ thuật nhân hĩa. Nghệ thuật so sánh.Chaìo tạm biệtHẸN GẶP LẠI!

File đính kèm:

  • pptCON CHO BAC HAY.ppt
Bài giảng liên quan