Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 161, 162: Bắc Sơn (Trích hồi bốn) Nguyễn Huy Tưởng

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm

 - GV giới thieu them.

Hoi: Em biet gì ve the loai kịch ?

 I. TÌM HIEU CHUNG

1. Tac gia

Nguyen Huy Tưởng (1912 – 1960), que Ha Noi.

La mot trong những nha van chu chot cua nen van hoc cach mang sau cach mang thang 8.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 161, 162: Bắc Sơn (Trích hồi bốn) Nguyễn Huy Tưởng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BẮC SƠNTiết 161-162Nguyễn Huy Tưởng( Trích hồi bốn)Kiểm tra : Ở lớp 8, em đã học tác phẩm kịch của nhà văn nào ? Nói về vấn đề gì ? (Kịch trung đại)Bắc sơnTiết 161-162Nguyễn Huy Tưởng( Trích hồi bốn)Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng trên giường bệnh.Ký họa của Trần Văn Lâm.Ký họa Nguyễn Tư Nghiêm vẽ tặng nhà văn. Chân dungNhà văn Nguyễn Huy TưởngNhà văn Nguyễn Huy TưởngHoạt động 1 : Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm , - GV giới thiệu thêm.Hỏi: Em biết gì về thể loại kịch ?I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960), quê Hà Nội.Là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học cách mạng sau cách mạng tháng 8. Tiết 161BẮC SƠN(Trích hồi bốn)I. Đọc hiểu chú thích1.Tác giả (1912-1960)TIỂU THUYẾT Đêm hội Long Trì (1942)- An Tư cơng chúa (1944)- Truyện anh Lục (1955)- Bốn năm sau (1959)- Sống mãi với Thủ đơ (1961)- Lá cờ thêu sáu chữ vàngKỊCH- Vũ Như Tơ (1943)- Cột đồng Mã Viện ( 1944)- Bắc Sơn (1946)- Những người ở lại (1948)- Anh Sơ đầu quân (tập kịch, 1949)- Lũy hoa (1960)Cùng nhiều truyện và kí sự khác: Truyện phim Lũy hoa (1961), Ký sự Cao Lạng (ký,1951), Chiến sĩ ca-nơ, An Dương Vương xây thành ốc, Truyện anh Lục, Tìm mẹ, Lá cờ thêu sáu chữ vàng...Một số tác phẩm tiêu biểuTiết 161BẮC SƠN(Trích hồi bốn)I. Đọc hiểu chú thích1.Tác giả (1912-1960)- Ơng là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng- Ơng là người đặt nền mĩng cho nền kịch cách mạng Việt NamTrang bìa một số tác phẩm của Nguyễn Huy TưởngTiết 161BẮC SƠN(Trích hồi bốn)I. Đọc hiểu chú thích1.Tác giả (1912-1960)- Ơng là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng- Ơng là người đặt nền mĩng cho nền kịch cách mạng Việt Nam2.Tác phẩm:- Bắc Sơn là vở kịch nĩi cách mạng đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám- Vở kịch lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941)Một số tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng:Tiểu thuyết:***Đêm hội Long Trì,An Tư cơng chúa,Truyện Anh Lục,Bốn năm sau,Sống mãi với Thủ Đơ,Lá cờ thêu sáu chữ vàng về Hồi Văn Hầu Trần Quốc Toản .Kịch:***Vũ Như Tơ,Cột đồng Mã Viện,Bắc Sơn,Những người ở lại,Anh Sơ đầu quân,Lũy hoa.Truyện và ký sự:***Truyện phim Lũy hoa (1961), Ký sự Cao Lạng (ký, 1951), Chiến sĩ ca-nơ, An Dương Vương xây thành ốc, Truyện anh Lục, Tìm mẹ, Lá cờ thêu sáu chữ vàng...=>Năm 2006,NXB Thanh Niên tập hợp nhật ký của ơng và phát hành thành mang tên Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng--->Năm 1995,Hội Đồng Nhân Dân thủ đơ Hà Nội đã đặt tên cho một đường phố của thủ đơ là đường Nguyễn Huy Tưởng. ***Bút tích trang nhật ký viết ngày 2/11/1930 ***Trang bìa cuốn nhật ký viết năm 1938. - GV nhấn mạnh: tác phẩm kịch mang đậm tính chất anh hùng và không khí lịch sử.Và phương thức thể hiện thể loại2. Tác phẩm a) Kịch : là một trong ba loại hình văn hóa thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu- Phương thức thể hiện : + Bằng ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại) + Bằng cử chỉ, hành động nhân vật.- Thể loại : + Kịch hát (chèo, tuồng ) + Kịch thơ + Kịch nói (bi kịch, hài kịch, chính kịch)- Cấu trúc : Hồi, lớp (cảnh)b) Tóm tắt : (SGK – tr 206) Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc, thuật lại 4 lớp kịch trong vở kịch - GV hướng dẫn cách đọc, chỉ định HS đọc phân vai hai lớp kịch đầu.- GV tóm tắt 2 lớp còn lại.Hỏi: Hãy thuật lại diễn biến sự việc, hành động trong lớp kịch 3. Đọc, kể (thuật lại) trích đoạna) Đọcb) Kể 	Bắc Sơn là vở kịch nói cách mạng đầu tiên trong nền văn học mới từ sau cách mạng tháng 8-1945.Vở kịch đã có tiếng vang lớn lúc bấy giờ(đầu năm 1946) và tác động đáng kể đến sự chuyển biến của kịch trường.Với vở kịch này,lần đầu tiên hiện thực cách mạng và những con người mới của cách mạng đã được đưa lên sân khấu một cách thành công.Tuy nhiên,tác phẩm cũng không tránh khỏi những hạn chế của nền văn học cách mạng thời kỳ đầu.	“Bắc Sơn” là tác phẩm kịch đầu tiên đã thể hiện thành công một sự kiện cách mạng và những nhân vật mới của thời đại: quần chúng và người chiến sĩ cách mạng.Vở kịch được đánh giá là sự khởi đầu cho nền kịch cách mạng trên sân khấu nước nhà.”Tiết 161BẮC SƠN(Trích hồi bốn)I. Đọc hiểu chú thích1.Tác giả (1912-1960)- Ơng là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng- Ơng là người đặt nền mĩng cho nền kịch cách mạng Việt Nam2.Tác phẩm:- Bắc Sơn là vở kịch nĩi đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám- Vở kịch lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941)3.Vài nét về thể loại kịch ( SGK- 165)II. Đọc hiểu văn bản1.Cấu trúc văn bảna.Nội dung đoạn trích:Thể hiện cuộc đấu tranh nội tâm của Thơm và hành động cứu hai người cán bộ cách mạng của cơ.b.Bố cục đoạn trích:Lớp I: Đối thoại giữa Ngọc và Thơm, cơ dần nhận ra sự thật về NgọcLớp II: Thái, Cửu chạy nhầm vào nhà Thơm. Thơm giấu hai anh vào buồng của mìnhLớp III: Thơm nhận ra bản chất phản động của Ngọc2) Xung đột kịch và tình huống kịch: Xung đột cơ bản: giữa lực lượng cách mạng và Việt gian(kẻ thù),được thể hiện qua sự đối đầu giữa Ngọc cùng đồng bọn với Thái và Cửu. Ngoài ra,còn có sự xung đột giữa vợ chồng Thơm và Ngọc.--->thể hiện xung đột nội tâm của Thơm.Thái và Cửu: những chiến sĩ cách mạng bị bọn kẻ thù,tiêu biểu là Ngọc truy lùng để bắt nhưng không may lại chạy nhầm vào nhà của Thơm-vợ Ngọc.Tiết 161BẮC SƠN(Trích hồi bốn)I. Đọc hiểu chú thích1.Tác giả (1912-1960)- Ơng là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng- Ơng là người đặt nền mĩng cho nền kịch cách mạng Việt Nam2.Tác phẩm:- Bắc Sơn là vở kịch nĩi đầu tiên sau Cách mạng tháng TámVở kịch lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941)II. Đọc hiểu văn bản1.Cấu trúc văn bản2.Nội dung văn bảna.Xung đột và tình huống của kịch- Xung đột giữa hai lực lượng: cách mạng và kẻ thù- Xung đột cụ thể:+ Sự đối đầu giữa Ngọc và đồng bọn với Thái, Cửu+ Mâu thuẫn gia đình, nội tâm giữa Thơm và Ngọc- Tình huống: Cuộc khởi nghĩa thất bại. Giặc lùng bắt gắt gao các chiến sĩ cách mạng.Thái, Cửu tình cờ chạy trốn đúng vào nhà Thơm. Ngọc - chồng Thơm đang lùng bắt các anh lại đột ngột trở về nhà.-Hoạt động 3 : Hướng dẫn phân tích nhân vật Thơm II. PHÂN TÍCH 3. Nhân vật Thơm- Hoàn cảnh : + Cha, em : hi sinh + Mẹ : bỏ đi- Còn một người thân duy nhất là Ngọc (chồng) + Sống an nhàn, được chồng chiều chuộng (sắm sửa, may mặc )- Tâm trạng : Luôn day dứt, ân hận về cha, mẹ. - Hành động : Khi Thái và Cửu chạy nhầm vào nhà,cô không bắt,không khai báo họ mà lại tìm cách che giấáu Thái, Cửu (chiến sĩ cách mạng) ngay trong buồng của mình. và giúp họ trốn thoát. + Khôn ngoan che mắt Ngọc để bảo vệ cho hai chiến sĩ cách mạng.=> Là người có bản chất trung thực, lòng tự trọng, nhận thức về cách mạng nên đã chuyển biến thái độ. --->Chính từ đây,Thơm đã nhận ra bộ mặt thật của Ngọc-một người phản cách mạng,một kẻ xấu xa,độc ác. =>Thật đáng thương ,khi vẻ đẹp lương thiện,chân chất của Thơm lại phải sống với một người chồng như thế.Cô thật bất hạnh nhưng chính sự chín chắn,Thơm đã kịp thời hành động.=>Tình huống bất ngờ,căng thẳng,gây cấn,tác giả đã làm bộc lộ đời sống nội tâm của nhân vật Thơm và những hành động dứt khoát và cô đứng hẳn về phía cách mạng.Hoạt động 4 : Hướng dẫn phân tích nhân vật Ngọc Hỏi: Bằng thủ pháp nào, tác giả đã dành cho nhân vật Ngọc bộc lộ bản chất của y? Đó là bản chất gì ? (qua ngôn ngữ, thái độ, hành động của nhân vật)Hỏi: Đánh giá và nêu cảm nhận của em về nhân vật này ?Hỏi: Những nét nổi rõ trong tình cảm Thái và Cửu là gì ?Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật viết kịch của nguyễn Huy tưởng ? 4. Nhân vật Ngọc- Ham muốn địa vị, quyền lực, tiền tài -> làm tay sai cho giặc (Việt gian)=> Tên Việt gian bán nước đê tiện, đáng khinh, đáng ghét. 5. Nhân vật thái, Cửu (chiến sĩ cách mạng)- Thái : bình tĩnh, sáng suốt.- Cửu : hăng hái, nóng nảy=> Những chiến sĩ cách mạng kiên cường trung thành với tổ quốc, cách mạng, đất nước  Hoạt động 5 : Hướng dẫn tổng kết Hỏi: Nêu nét chính về nội dung, nghệ thuật của lớp kịch ?- HS đọc ghi nhớ (SGK) III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật : Cách tạo dựng tình huống sử dạng ngô ngữ đối thoại 2. Nội dung : Thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm – người phụ nữ có chồng theo giặc – đứng hẳn về phía cách mạng Hoạt động 6 : Hướng dẫn luyện tập - GV yêu cầu HS luyện theo câu hỏi SGK. IV. LUYỆN TẬPĐọc phân vai đoạn trích C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Làm bài tập 2 phần luyện tập- Học kĩ bài, chú ý diễn biến nhân vật thơm- Chuẩn bị bài : Tổng kết văn học nước ngoài

File đính kèm:

  • pptBac Son(1).ppt
Bài giảng liên quan