Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 18: Xưng hô trong hội thoại

I.Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô:

1.Cu hỏi 1: SGK trang 38

a. Một số từ ngữ xưng hô tiếng Việt:

tôi, ta, tớ, tao, chúng tôi, chúng tao, anh, chị, em, ông ấy, bà ấy, họ, cô dì, chú, bác, .

b. Cách dùng:

+Ngôi thứ nhất: tôi, tao, chúng tôi, chúng tao,

+Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày,.

+Ngôi thứ ba: họ, hắn, chúng nó, nó,

(suồng sã: mày, tao; thân mật: anh, em, chị,.; trang trọng: quí ông, quí bà, quí vị, )

 Hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, giàu sắc thái biểu cảm.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 18: Xưng hô trong hội thoại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 9Ng­êi thùc hiƯn: Đặng Thùy TrangTr­êng THCS Nguyễn Văn LinhĐến với chương trình ngữ văn lớp 9 - Tiết 18ĐếnMình nĩi với ta mình hãy cịn son.Ta đi qua ngõ thấy con mình bịCon mình những trấu cùng troTa đi xách nước rửa con cho mình(Ca dao)I.Từ ngữ xưng hơ và việc sử dụng từ ngữ xưng hơ:Tiết18I.Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô:1.Câu hỏi 1: SGK trang 38a. Một số từ ngữ xưng hô tiếng Việt:tôi, ta, tớ, tao, chúng tôi, chúng tao, anh, chị, em, ông ấy, bà ấy, họ, cô dì, chú, bác,..b. Cách dùng:+Ngôi thứ nhất: tôi, tao, chúng tôi, chúng tao,+Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày,..+Ngôi thứ ba: họ, hắn, chúng nó, nó,(suồng sã: mày, tao; thân mật: anh, em, chị,..; trang trọng: quí ông, quí bà, quí vị,) Hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, giàu sắc thái biểu cảm.TrÝch “DÕ MÌn phiªu l­u ký” - T« HoµiBµi häc ®­êng ®êi ®Çu tiªn-Hức! Sang nhà ta?chú mày hơi như cú mèo thế này  , tơi khuyên anh: ở đờiAnh mà chết dại dột của tơi -Hức! Sang nhà ta?chú mày hơi như cú mèo thế này  , tơi khuyên anh: ở đờiAnh mà chếtdại dột của tơi 2.Ví dụ 2: Đoạn trích “Dế mèn phiêu lưu kí”+Các từ xưng hô:- Đoạn 1: anh, em (Dế Choắt nói với Dế Mèn) chú mày, ta (Dế Mèn nói với Dế Choắt)- Đoạn 2: tôi, anh (Dế Choắt – Dế Mèn nói với nhau)+ Đoạn 1: Xưng hô bất bình đẳng của một kẻ ở vị thế yếu, cảm thấy mình thấp hèn, nhờ vả người khác; và một kẻ ở vị thế mạnh, kiêu căng, hách dịch.+Đoạn 2: Xưng hô bình đẳng. Có sự thay đổi về xưng hô. Vì tình huống giao tiếp có thay đổi: Dế Choắt nói với Dế Mèn những lời trăng trối với tư cách là một người bạn. Cần căn cứ vào đối tượng và tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.2I.Từ ngữ xưng hơ và việc sử dụng từ ngữ xưng hơ:Tiêt18 --Từ ngữ xưng hơ trong Tiếng Việt cĩ các từ chỉ quan hệ gia đình một số từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ-Hệ thống từ ngữ xưng hơ trong Tiếng Việt rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.-Cần căn cứ vào đối tượng và tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.3. Ghi nhớ: SGK trang 39I.Từ ngữ xưng hơ và việc sử dụng từ ngữ xưng hơ:Tiết18 -II. Luyện tập:Mời giáo sư đến dự đám cưới của chúng ta!1. Nhầm “chúng ta” với “chúng em” (chúng tôi), vì:+Chúng ta: gồm cả người nói và người nghe.+Chúng em, chúng tôi: không gồm người nghe.? Hãy cho biết các bài tập 3,6 SGK/40-41 yêu cầu điều gì? Các em thực hành theo nhĩm: ( 3 phút)Nhĩm: 1,2 bài 3Nhĩm : 3,4 bài 63.Đọc đoạn trích sau:Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nĩi: “ Mẹ ra mời sứ giả vào đây.”Sứ giả vào? Đứa bé bảo: “ Ơng về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này,”	( Thánh Giĩng) - Thằng kia! Ơng tưởng mày chết đêm qua,-Nhà cháu đã túng lại phải .Hai ơng làm phúc nĩi với ơng lí cho cháu khất-Mày định nĩi cho cha mày nghe đấy à? -Nhà cháu đã khơng cĩ, dẫu ơng chửi mắngNếu khơng cĩ tiền  ơng sẽ dỡ nhà mày đi-Cháu van ơng, nhà cháu vừa mới tỉnh-Chồng tơi đau ốm, ơng khơng được phép hành hạ!-Mày trĩi ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! 3. Phân tích cách xưng hô:+Cậu bé gọi người sinh ra mình bằng “mẹ” -> bình thường.+ Cậu bé xưng hô với sứ giả “ông – ta” -> thể hiện thái độ tự tin khác thường, mang màu sắc của truyền thuyết.6. Xưng hô giữa cai lệ – chị Dậu:+Cai lệ: là kẻ có quyền thế nên xưng hô trịch thượng, hống hách: “thằng kia”, “ông”, “mày”,+Chị Dậu: là người thấp cổ bé họng nên xưng hô một cách nhún nhường. Từ “cháu – ông” -> “tôi – ông” -> “bà – mày”  Sự thay đổi cách xưng hô ấy thể hiện sự phản kháng của người nông dân đã bị dồn nén đến bước đường cùng.2. Bài tập nâng cao:* Tình huống: - Vì quên mang mang tập , bạn A phải mượn quyển tập lịch sử của bạn B để về nhà chép bài.- Đến tiết lịch sử, bạn A nghỉ học khơng lí do. Thế là, bạn B khơng cĩ vở đành chịu nghe cơ giáo nhắc nhở.- Trên đường về nhà, B ghé vào nhà A. Đúng lúc cả nhà đang ăn cơm cịn bạn A thì đang dúi đầu vào máy tính chơi game.Nếu em là bạn B, em sẽ xử sự như thế nào? Bằng một đoạn văn ngắn ( 3-5 câu) ,em hãy thể hiện tình huống trên.Vừa bước vào nhà, B cúi đầu thưa:-Dạ! Cháu chào hai bác !-Con mới tới, gặp bữa dùng cơm với hai bác!_ Dạ ! Khơng ạ! Mẹ cháu đang đợi ở nhà.-A ơi ! bạn tìm con nè! -Mẹ A gọi to. B ấp úng! tiến về phía bạn: “Bạn cho tơi mượn lại quyển tập lịch sử.” và chào hai bác ra về.-4. Phân tích cách xưng hô và thái độ của người nói:+ Vị tướng trong tư cách học trò cũ thăm trường, gặp lại thầy cũ, xưng “con” -> thể hiện sự kính trọng.+Thầy giáo gọi vị tướng là “ngài” -> thái độ tôn trọng. Cả hai đều đối nhân xử thế thấu tình đạt lí.5. Cách dùng từ xưng hô trong câu nói của Bác Hồ: Tôi – đồng bào: tạo tình cảm gần gũi, thân thiết không xa cách giữa lãnh tụ và nhân dân -> thể hiện quan hệ dân chủ trong chế độ mới.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:Đối với bài học ở tiết học này:Tìm các ví dụ về việc lựa chon từ ngữ xưng hơ khiêm nhường tơn trọng người đối thoại.Đối với bài học ở tiết học sau:- Chuẩn bị: +Soạn thật chu đáo bài học: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.+Tìm hiểu thật kĩ các ví dụ trong SGK/53-54XIN CHÀO QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM! 

File đính kèm:

  • pptNgu van 9(1).ppt
Bài giảng liên quan