Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 56: Bếp lửa (Bằng Việt)

I/ Đọc-Tìm hiểu chú thích:

 1- Đọc:

 2- Chú thích

 a- Tác giả:

- Tên thật Nguyễn Việt Bằng – sinh 1941- Thạch Thất – Hà Tây.

 - Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.

 - Hiện là chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 2668 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 56: Bếp lửa (Bằng Việt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
--Môn: Ngữ văn 9CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPNgười thực hiện:Huỳnh Thị Sen(...) như quả ngọt chín rồiCàng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàngBàTrong chương trình Ngữ văn THCS, em đã học bài thơ nào về bà ? Tìm từ còn thiếu điền vào dấu() trong câu thơ sau:Bà như quả ngọt chín rồiCàng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàngI/ Đọc-Tỡm hiểu chỳ thớch: 1- Đọc: 2- Chỳ thớch a- Tỏc giả:- Tên thật Nguyễn Việt Bằng – sinh 1941- Thạch Thất – Hà Tây. - Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. - Hiện là chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội.Ngày 31/10/2011Tiết 56: ( Bằng Việt ) Bếp lửaa- Tác giả: Tiết 56: ( Bằng Việt ) Bếp lửa 1- Đọc: 2- Chỳ thớch: a-Tỏc giảTiết 56: ( Bằng Việt ) Bếp lửa -Sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên năm thứ 2 học tại Liên Xô. - Trích trong tập “ Hương cây – Bếp lửa”, in chung với Lưu Quang Vũ ( 1968 ).- Bài thơ viết về tình bà cháu giản dị mà thiêng liêng, sâu sắc.I- Đọc- Chỳ thớch: b-Tỏc phẩm:“ Tôi viết bài thơ Bếp lửa năm 1963, lúc đang học năm thứ 2 Đại học tổng hợp Quốc gia Kiev( Ukrai na). Mùa đông nước Nga rất lạnh, phải đốt lò để sưởi. Ngồi sưởi lửa, tôi bỗng nhớ đến “ Bếp lửa” quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ người nhóm bếp. Xa bà, xa gia đình khi đã trưởng thành tức là có độ lùi xa để nhớ và suy ngẫm những giá trị tinh thần nên bài thơ viết rất nhanh. Viết “Bếp lửa, tôi chỉ muốn giãi bày tâm trạng thật của lòng mình”Bà nội tôi là một phụ nữ nông dân chân chất, bình dị. Với tôi, bà là hiện thân của sự cần cù, nhẫn nại và đức hy sinhI- Đọc- Tỡm hiểu chỳ thớch: 1- Đọc: Tiết 56: ( Bằng Việt ) Bếp lửa2- Chỳ thớch: II- Đọc – Hiểu văn bản:1- Đọc:- Phương thức biểu đạt: -Thể thơ:Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả, nghị luận tỏm chữ Phù hợp với việc biểu hiện cảm xúc2- Bố cục:4 phần 2- Bố cục: 4 phần - Khổ 1: Hỡnh ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dũng hồi tưởng cảm xỳc về bà - Bốn khổ tiếp theo: Hồi tưởng những kỷ niệm tuổi thơ sống bờn bà và hỡnh ảnh bà gắn liền với hỡnh ảnh bếp lửa. - Khổ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà. - Khổ cuối: Người chỏu đó trưởng thành, đi xa nhưng khụng nguụi nhớ về bà.I- Đọc-Tỡm hiểu chỳ thớch: Tiết 56: ( Bằng Việt ) Bếp lửaII- Đọc – Hiểu văn bản: 1- Những hồi tưởng về bà và bếp lửaMột bếp lửa chờn vờn sương sớm.Một bếp lửa ấp iu nồng đượmMột bếp lửaMột bếp lửachờn vờnấp iu“ Chờn vờn”, “ Ấp iu” giúp em cảm nhận được điều gì? A. Gợi hình ảnh bếp lửa hồng sớm mai ở làng quê Việt Nam.B. Gợi cảm xúc ấm áp, thân thuộc, một bàn tay khéo léo, chắt chiu của người bà.C. Cả A và B đều đúng Cháu thương bà vất vả, nhọc nhằn qua bao mưa nắng. Tình yêu thương bà của cháu bền bỉ qua năm tháng không phai mờ.Cháu thương bà biết mấy nắng mưaTuổi ấu thơ(4 tuổi) - Quen mùi khói- Đói mòn, đói mỏi - Khói hun nhốm mắt - Sống mũi còn cayTuổi thơ gian nan, vất vảẤn tượng về bếp lửaDòng hồi tưởng của cháuLên bốn tuổi cháu đã quen mùi khóiNăm ấy là năm đói mòn, đói mỏiBố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầyChỉ nhớ khói hun nhốm mắt cháuNghĩ lại đến giờ, sống mũi còn cayquen mùi khóiđói mòn, đói mỏi khói hun nhốm Nghĩ lại đến giờ, sống mũi còn cay Có bà và bếp lửa - Tám năm ròng- Tu hú kêu - Bà kể chuyện - Bà dạy và chăm cháuCuộc sống vắng vẻ Bà tần tảo, giàu tình yêu thương, đức hy sinh.Thời niên thiếu(Tám năm ) Dòng hồi tưởng của cháuTám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xaKhi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?Bà hay kể chuyện những ngày ở HuếTiếng tu hú sao mà tha thiết thếMẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu ngheBà dạy cháu làm, bà chăm cháu họcNhóm bếp lửa, nghĩ thương bà khó nhọcTu hú ơi chẳng đến ở cùng bàKêu chi hoài trên những cánh đồng xa?Tám năm ròngTu hú kêuKhi tu hú kêu,Tiếng tu húTu hú ơiKêu chi hoàibà bảo cháu ngheBà dạy cháu làm,bà chăm cháu họcBà hay kể chuyện - Tám năm ròng- Tu hú kêu - Bà kể chuyện -Bà dạy cháu và chăm cháu Cuộc sống vắng vẻBà tần tảo, giàu tình thương và đức hy sinhTuổi ấu thơ(4 tuổi)Thời niên thiếu(Tám năm ) - Quen mùi khói- Đói mòn, đói mỏi - Khói hun nhốm - Đến giờ sống mũi còn cay Dòng hồi tưởng của cháu Có bà và bếp lửa Tuổi thơ gian nan, vất vả 1/ Bếp lửa được gợi nhớ bằng những giác quan nào?2/ Điều đó có ý nghĩa gì? 3/ Tiếng tu hú được gợi nhớ bằng những âm thanh và cảm xúc nào? 4/ Điều đó thể hiện tâm trạng nhưthế nào của người cháu?Hoạt động nhómBếp lửaThị giácKhứu giácVăng vẳngKhắc khoảiGần gũiDồn dậpTiếng chim tu húHình ảnh bếp lửa và bà đã hằn sâu trong tiềm thức người cháu.Tiếng tu hú thể hiện tâm trạng của cháu mỗi lúc một mạnh mẽ, tha thiết Tình yêu bà, yêu bếp lửa, yêu quê hương đất nước Dòng hồi tưởng của cháuKhi bốn tuổiKhi tám tuổiTuổi thơ gian nan, vất vảCuộc sống vắng vẻCó bà và bếp lửaBà giàu đức hy sinh21Biểu cảm kết hợpTự sựTâm hồn cao đẹp3Từ ngữ giàuSắc thái biểu cảm4Tình yêu bà sâu nặng21Biểu cảm kết hợpTự sựTâm hồn cao đẹp3Từ ngữ giàuSắc thái biểu cảm4Tình yêu bà sâu nặng2- Hỡnh ảnh ngọn lửa và tỡnh cảm của tỏc giả: - Ngọn lửa được nhen nhúm từ trong lũng bà- ngọn lửa của sức sống, lũng yờu thương, niềm tin. - Bà là người nhúm lửa, giữ lửa, truyền lửa. - Cảm xỳc chõn thành của tỏc giả  3- Nghệ thuật: - Xõy dựng hỡnh ảnh thơ cụ thể, gần gũi. Gợi liờn tưởng,mang ý nghĩa biểu tượng. - Kết hợp miờu tả,tự sự, biểu cảm, nghị luậní nghĩa: Từ những kỷ niệm tuổi thơ ấm ỏp tỡnh bà chỏu, nhà thơ cho ta hiểu thờm về những người bà, những người mẹ, về nhõn dõn nghĩa tỡnh.IV- Tổng kết: Ghi nhớ: SGK/146Câu hỏi 1: Bài thơ gợi lại những kỷ niệm gỡ?Câu hỏi 2: Nờu ý nghĩa của bài thơ?  Hướng dẫn học ở nhà:  -Học thuộc lũng, đọc diễn cảm bài thơ. - Phõn tớch sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa miờu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm ở một đoạn tự chọn trong bài thơ. - Làm bài tập trong SGK/146 - Chuẩn bị: Bài đọc thờm: “Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ”- Nguyễn Khoa ĐiềmCHÚC CÁC EM HỌC TỐTTRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!

File đính kèm:

  • pptNgu van 9(1).ppt
Bài giảng liên quan