Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 58: Ánh trăng Nguyễn Duy

I.Tìm hiểu chung

1/ Tác giả

- Nguyễn Duy(1948),quê ở Thanh Hoá.Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước

- Đạt giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ(1972-1973)

-Sau 1975 chuyển vào Nam công tác tại thành phố Hồ Chí Minh

 

ppt17 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 58: Ánh trăng Nguyễn Duy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨNêu cảm nhận của em về hình ảnh “Đầu súng trăng treo”?Súng - trăng-lí tưởng chiến đấu – tâm hồn người lính-cứng rắn - dịu hiền-chiến tranh – hoà bình-chiến sĩ – thi sĩVừa tượng trưng cho vẻ đẹp tinh thần của người lính vừa là biểu hiện cao cả của tình đồng chí.Giáo án Ngữ văn 9-Giáo viên : Trần Ngọc Diễm Chi-Trường THCS Quảng PhúTiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn DuyGiáo Viên : Trần Ngọc Diễm ChiGiáo án Ngữ văn 9-Giáo viên : Trần Ngọc Diễm Chi-Trường THCS Quảng Phú856789123412345679Tiết 58: ÁNH TRĂNG(Nguyễn Duy)I.Tìm hiểu chung1/ Tác giả- Nguyễn Duy(1948),quê ở Thanh Hoá.Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước- Đạt giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ(1972-1973)-Sau 1975 chuyển vào Nam công tác tại thành phố Hồ Chí Minh2/ Tác phẩm- Ánh trăng viết năm 1978(sau 3 năm ngày đất nước thống nhất).In trong tập thơ cùng tên,đạt giải A của Hội nhà văn Việt Nam(1984)3/ ĐọcHướng dẫn đọc3 khổ đầu:giọng kể, nhịp bình thườngkhổ 4: giọng đột ngột,cất cao,ngỡ ngàng với bước ngoặc của sự việc,của sự xuất hiện vầng trăngkhổ 5,6:giọng tha thiết rồi trầm lắng cùng cảm xúc và suy tư lặng lẽTiết 58: Ánh trăng-Nguyễn DuyHồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉTrần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩaTừ hồi về thành phốquen ánh điện,cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đườngThình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng trònNgửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mìnhÁNH TRĂNG4/ Bố cục-3 đoạn+ đoạn 2 (khổ 3,4): cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại+ đoạn 3 (khổ 4,5):suy tư của tác giả+đoạn 1(khổ 1,2):cảm nghĩ về trăng quá khứGiáo án Ngữ văn 9-Giáo viên : Trần Ngọc Diễm Chi-Trường THCS Quảng PhúII.Phân tích bài thơ1/ Cảm nghĩ về vầng trănga.Vầng trăng quá khứ- Vầng trăngTri kỉTình nghĩaĐẹp,bình dị, ẩn chứa tâm hồn quê hươngVầng trăng có ý nghĩa vĩnh hằng (không bao giờ quên)b.Vầng trăng hiện tại-như người dưng qua đường-thình lình mất điện-phòng tối(trăng-người hiểu biết,yêu quý,thân thiết nhau)(xa lạ,không hề quen biết) trăng chỉ là vật chiếu sáng(gắn bó suốt từ hồi nhỏ đến lúc ở chiến trường) -Vầng trăngTiết 58: Ánh trăng-Nguyễn DuyTHẢO LUẬN NHÓM:Theo em vì sao vầng trăng và con người trở nên xa lạ,cách biệt như thế?Vì không gian khác biệt(làng quê-rừng núi-thành phố)Thời gian cách biệt(tuổi thơ-chiến tranh-hoà bình) Điều kiện sống cách biệt ở đô thị(khép kín,chật hẹp,phương tiện hiện đại)Giáo án Ngữ văn 9-Giáo viên : Trần Ngọc Diễm Chi-Trường THCS Quảng PhúGiáo án Ngữ văn 9-Giáo viên : Trần Ngọc Diễm Chi-Trường THCS Quảng Phú1+II.Phân tích bài thơ1/ Cảm nghĩ về vầng trănga.Vầng trăng quá khứ- Vầng trăngTri kỉTình nghĩaĐẹp,bình di, ẩn chứa tâm hồn quê hươngVầng trăng có ý nghĩa vĩnh hằng (không bao giờ quên)b.Vầng trăng hiện tại như người dưng qua đườngThình lình mất điện-phòng tối(trăng-người hiểu biết,yêu quý,thân thiết nhau)(gắn bó suốt từ tuỏi nhỏ đến lúc vào chiến trường)(xa lạ,không hề quen biết)trăng chỉ là vật hiếu sángVầng trăng bị con người lãng quên.-Vầng trăng-Giáo án Ngữ văn 9-Giáo viên : Trần Ngọc Diễm Chi-Trường THCS Quảng Phú2/ Suy tư của tác giảNgửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mìnhmặtmặtrưng rưngcứ tròn vànhvạnhim phăngta giật mình+ mặt-mặt:con người đối diện với vầng trăng(biểu tượng của quá khứ tốt đẹp)+ rưng rưng: rung động,xao xuyến,gợi nhớ,gợi thương..+ cứ tròn vành vạnh:vẫn đẹp, nguyên vẹn,không đổi thayphắc+im phăng phắc:nhân hoá,từ láy+giật mình:nhớ lại,tự vấn Trân trọng,giữ gìn vẻ đẹp giá trị truyền thống.cảnh tỉnh,nhắc nhở,phán xétTiết 58: Ánh trăng-Nguyễn DuyIII. TỔNG KẾT. -Bài thơ kết hợp giữa tự sự và trữ tình và mạch cảm xúc men theo lời kể để bộc lộ. -Giọng điệu tâm tình, tự nhiên... khi ngân nga, tha thiết, khi trầm lắng, suy tư. -Thể thơ năm chữ, gieo vần cách với tiết tấu nhịp nhàng, mỗi khổ thơ được viết liền mạch như một câu, 1/Nghệ thuật2/ Nội dungtạo sức truyền cảm dễ thuộc, dễ nhớ.-Bài thơ như một lời tự nhắc nhở chính mình, có ý nghĩa cảnh tỉnh, cũng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, “Ân tình ân nghĩa” với quá khứ.Giáo án Ngữ văn 9-Giáo viên : Trần Ngọc Diễm Chi-Trường THCS Quảng PhúCỦNG CỐ- LUYỆN TẬP.? Tại sao bài thơ có nhan đề là “ánh trăng” trong khi đó xuyên suốt các khổ thơ tác giả đều dùng từ “vầng trăng”?- Vầng trăng là biểu tượng của cuộc sống đẹp, ánh trăng là ánh sáng của triết lí về cuộc sống đúng (ánh trăng im phăng phắc). Bài thơ có tên là “ánh trăng”nhưng các khổ thơ trên tác giả đều viết “vầng trăng” đến khổ thơ cuối mới xuất hiện từ “ánh trăng”. “Ánh trăng” chính là sự quy tụ,kết tinh đẹp nhất của vầng trăng tạo nên chiều sâu tư tưởng của thi tứ đồng thời nâng vẻ đẹp của bài thơ lên đến đỉnh điểm.Tiết 58: Ánh trăng-Nguyễn DuyDẶN DÒĐọc thuộc lòng bài thơ,nắm vững nội dung và nghệ thuậtSoạn bài:Tổng kết từ vựng ( Luyện tập tổng hợp) + Làm các bài tập (SGK 158-160)Giáo án Ngữ văn 9-Giáo viên : Trần Ngọc Diễm Chi-Trường THCS Quảng PhúKÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ !

File đính kèm:

  • pptanh trang(1).ppt