Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 58: Văn bản: Ánh trăng (Nguyễn Duy)

I. Đọc – Tìm hiểu chú thích.

1. Tác giả:

* Cuộc đời:

 - Nguyễn Duy Nhuệ sinh năm1948

 Quê: Thanh Hoá.

 - Năm 1966, Nguyễn Duy gia nhập quân đội .

 - Sau năm 1975, ông chuyển về làm báo “Văn nghệ giải phóng”.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 58: Văn bản: Ánh trăng (Nguyễn Duy), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 - Cảm nhận của em về hình ảnh “bếp lửa” trong bài thơ “Bếp lửa”của nhà thơ Bằng Việt?.kiểm tra bài cũ - Từ hình ảnh “bếp lửa” đến đoạn cuối tác giả phát triển thành hình ảnh “ngọn lửa” điều đó có ý nghĩa gì?ánh trăng(Nguyễn Duy)1. Tác giả: I. Đọc – Tìm hiểu chú thích. - Nguyễn Duy Nhuệ sinh năm1948 Quê: Thanh Hoá. Tiết 58Văn bản: - Năm 1966, Nguyễn Duy gia nhập quân đội . - Sau năm 1975, ông chuyển về làm báo “Văn nghệ giải phóng”. - Nguyễn Duy là một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước và tiếp tục bền bỉ sáng tác. - Ông được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo “Văn nghệ”năm 1972-1973.* Cuộc đời:* Sự nghiệp: - Tập thơ “ánh trăng”được tặng giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984.ánh trăng(Nguyễn Duy)1. Tác giả: I. Đọc – Tìm hiểu chú thích. - Nguyễn Duy Nhuệ sinh năm1948 Quê: Thanh Hoá. Tiết 58Văn bản: - Năm 1966, Nguyễn Duy gia nhập quân đội . - Sau năm 1975, ông chuyển về làm báo “Văn nghệ giải phóng”. - Ông là một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước và tiếp tục bền bỉ sáng tác. - Nguyễn Duy được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo “Văn nghệ”năm 1972-1973.* Cuộc đời:* Sự nghiệp: - Tập thơ “ánh trăng”được tặng giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984.Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Duyánh trăng(Nguyễn Duy)1. Tác giả: I.Đọc – Tìm hiểu chú thích.Tiết 58Văn bản: - In trong tập thơ “ánh trăng”, viết năm 1978, khoảng ba năm sau ngày đất nước giải phóng, tại thành phố Hồ Chí Minh. 2.Tác phẩm: ánh trăng(Nguyễn Duy)1. Tác giả: I. Đọc – Tìm hiểu chú thích.Tiết 58Văn bản:2.Tác phẩm: 3.Đọc- giải thích từ khó- Khổ 1, 2, 3: Giọng kể, nhịp thơ trôi chảy Bình thường.- Khổ 4: Giọng thơ đột ngột cất cao ngỡ ngàng.- Khổ 5, 6: Giọng thơ thiết tha, rồi trầm lắng cùng cảm xúc và suy tư lặng lẽánh trăng(Nguyễn Duy)Hồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉTrần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩaTừ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đườngThình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng trònNgửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.ánh trăng(Nguyễn Duy)1. Tác giả: I.Đọc –Tìm hiểu chú thích.Tiết 58Văn bản:2.Tác phẩm: 3.Đọc- giải thích từ khóII. Đọc- Tìm hiểu văn bản1. Thể thơ.-Thể thơ: năm chữánh trăng(Nguyễn Duy)Hồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉTrần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩaTừ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đườngThình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng trònNgửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.ánh trăng(Nguyễn Duy)1. Tác giả: I.Đọc –Tìm hiểu chú thích.Tiết 58Văn bản:2.Tác phẩm: 3.Đọc- giải thích từ khóII. Đọc- Tìm hiểu văn bản1. Thể thơ.2. Phương thức biểu đạt.3. Bố cục -Thể thơ: năm chữ- Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự.ánh trăng(Nguyễn Duy)Hồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉTrần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩaTừ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đườngThình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng trònNgửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.Vầng trăng trong quá khứ.Vầng trăng trong hiện tạiTình huống gặp lại vầng trăng và cảm xúc, suy tư của nhà thơánh trăng(Nguyễn Duy)1. Tác giả: I.Đọc –Tìm hiểu chú thích.Tiết 58Văn bản:2.Tác phẩm: 3.Đọc- giải thích từ khóII. Đọc- Tìm hiểu văn bản1. Thể thơ.2. Phương thức biểu đạt.3. Bố cục 4. Tìm hiểu chi tiết1. Tác giả: I.Đọc –Tìm hiểu chú thích.2.Tác phẩm: 3.Đọc- giải thích từ khóII. Đọc- Tìm hiểu văn bản1. Thể thơ.2. Phương thức biểu đạt.3. Bố cục a. Vầng trăng trong quá khứHồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉTrần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩaa. Vầng trăng trong quá khứVầng trăngQuá khứHồi nhỏ Hồi chiến tranh(khi là ngưòi lính)đồng, sông , bểở rừngThiên nhiên tươi đẹp, yên bìnhChiến tranh ác liệt, gian khổTrăng - Tri kỉ - ngườiTrăng -Tình nghĩa - người=> Trăng là biểu tượng cho thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát; cho quá khứ nghĩa tìnhánh trăng(Nguyễn Duy)1. Tác giả: I.Đọc –Tìm hiểu chú thích.Tiết 58Văn bản:2.Tác phẩm: 3.Đọc- giải thích từ khóII. Đọc- Tìm hiểu văn bản1. Thể thơ.2. Phương thức biểu đạt.3. Bố cục 4. Tìm hiểu chi tiết1. Tác giả: I.Đọc –Tìm hiểu chú thích.2.Tác phẩm: 3.Đọc- giải thích từ khóII. Đọc- Tìm hiểu văn bản1. Thể thơ.2. Phương thức biểu đạt.3. Bố cục a. Vầng trăng trong quá khứb. Vầng trăng trong hiện tạiTừ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đườnga. Vầng trăng trong quá khứVầng trăngQuá khứHồi nhỏ Hồi chiến tranh(khi là ngưòi lính)đồng, sông , bểở rừngThiên nhiên tươi đẹp, yên bìnhChiến tranh ác liệt, gian khổTrăng - Tri kỉ - ngườiTrăng -Tình nghĩa - người=> Trăng là biểu tượng cho thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát; cho quá khứ nghĩa tìnha. Vầng trăng trong hiện tạiVầng trăngHiện tạiThành phốđiện, cửa, gươngTiện nghi, sang trọng, đầy đủNgưòi coi trănglà:người dưng => Khi người ta thay đổi hoàn cảnh có thể dễ dàng lãng quên quá khứ nhất là quá khứ nhọc nhằn, gian khổ-Trăng vẫnthuỷ chung, tình nghĩalãng quên trăng(lãng quên trăng)ánh trăng(Nguyễn Duy)1. Tác giả: I.Đọc –Tìm hiểu chú thích.Tiết 58Văn bản:2.Tác phẩm: 3.Đọc- giải thích từ khóII. Đọc- Tìm hiểu văn bản1. Thể thơ.2. Phương thức biểu đạt.3. Bố cục 4. Tìm hiểu chi tiết1. Tác giả: I.Đọc –Tìm hiểu chú thích.2.Tác phẩm: 3.Đọc- giải thích từ khóII. Đọc- Tìm hiểu văn bản1. Thể thơ.2. Phương thức biểu đạt.3. Bố cục a. Vầng trăng trong quá khứb. Vầng trăng trong hiện tạic. Tình huống gặp lại vầng trăng và sự thức tỉnh của nhà thơThình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng trònNgửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.c. Tình huống gặp lại vầng trăng và sự thức tỉnh của nhà thơ* Tình huống:Mất điệnvội bật tung cửa sổvầng trăng tròn*Cảm xúc :- rưng rưng:xúc động- quá khứ tươi đẹp,gian lao bỗng hiện về*Suy tư:Thảo luận nhóm bànHình ảnh “Trăng cứ tròn vành vạnh ”ngoài nghĩa đen còn có ý nghĩa tượng trưng nào khác?(nhóm bàn dãy1)ý nghĩa của hình ảnh: “ ánh trăng im phăng phắc” vàcái “ giật mình ” ở câu thơ cuối ?(nhóm bàn dãy2)c. Tình huống gặp lại vầng trăng và sự thức tỉnh của nhà thơ*Cảm xúc :- rưng rưng:xúc động- quá khứ tươi đẹp,gian lao bỗng hiện về*Suy tư:vầng trănglòng người-Tròn vành vạnh=> Quá khứ đầy đặn, thuỷ chung, nhân hậu, bao dung- Hao khuyết ,“vô tình”- Im phăng phắc=>Nghiêm khắc nhắc nhở - “Giật mình”,thức tỉnh=>Nhận ra sự vô tình bạc bẽo trong cách sống của mìnhánh trăng(Nguyễn Duy)1. Tác giả: Tiết 58Văn bản:2.Tác phẩm: II. Đọc- Tìm hiểu văn bảnI.Đọc –Tìm hiểu chú thích.3.Đọc- giải thích từ khóa. Vầng trăng trong quá khứb. Vầng trăng trong hiện tạic. Tình huống gặp lại vầng trăng và sự thức tỉnh của nhà thơIII – Tổng kết*Nội dung: -Bài thơ như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. - Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.1. Nghệ thuật2. Nội dung*Nghệ thuật : - Giọng điệu tâm tình tự nhiên. - Hình ảnh thơ giàu ý nghĩa biểu cảm.IV.Luyện tậpChọn câu trả lời đúng: 2. Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề về thái độ của con người mà bài thơ đặt ra? A. Thái độ đối với quá khứ B. Thái độ đối với những người đã khuất C. Thái độ đối với chính mình. D. Cả ba ý kiến trên1. Nhận định nào sau đây không phù hợp với ý nghĩa của ảnh “vầng trăng”trong bài thơ này? A . Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát. B . Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình. C . Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị , vĩnh hằng của đời sống. D . Biểu tượng của sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơChọn câu trả lời đúng: 1. Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề về thái độ của con người mà bài thơ đặt ra? A. Thái độ đối với quá khứ B. Thái độ đối với những người đã khuất C. Thái độ đối với chính mình. D. Cả ba ý kiến trên D2. Nhận định nào sau đây không phù hợp với ý nghĩa của ảnh “vầng trăng” trong bài thơ này? A . Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát. B . Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình. C . Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị , vĩnh hằng của đời sống. D. Biểu tượng của sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơDBài 2: Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong “ánh trăng”, em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn.Về nhà 	- Học thuộc lòng ghi nhớ và xem bài phân tích.- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ, nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài.- Soạn bài: Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp).+ Chú ý ôn lại những kiến thức lí thuyết về từ vựng đã học trong những bài trước.	Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:Xin Chân thành cảm ơn các thầy cô giáoCùng toàn thể các em học sinh

File đính kèm:

  • pptngu van 9 van ban ANH TRANG.ppt
Bài giảng liên quan