Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự

I - Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự.

1. Ví dụ: đoạn trích (SGK)

2. Nhận xét.

- Kể về phút chia tay giữa người hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ và anh thanh niên.

- Người kể chuyện ở đây vắng mặt, không phải là một trong ba nhân vật được nhắc tới trong đoạn văn.

- Nếu là một trong ba nhân vật trong đoạn văn trên thì ngôi kể phải thay đổi: hoặc là xưng “ tôi” hoặc là xưng tên một trong ba nhân vật đó để kể lại chuyện.

- Là nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh- Trong văn bản tự sự thường sử dụng những ngôi kể nào? Những ngôi kể ấy có ưu điểm, nhược điểm gì?Kiểm tra bài cũTiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sựI - Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự.1. Ví dụ: đoạn trích (SGK)2. Nhận xét.- Kể về phút chia tay giữa người hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ và anh thanh niên.- Người kể chuyện ở đây vắng mặt, không phải là một trong ba nhân vật được nhắc tới trong đoạn văn.- Nếu là một trong ba nhân vật trong đoạn văn trên thì ngôi kể phải thay đổi: hoặc là xưng “ tôi” hoặc là xưng tên một trong ba nhân vật đó để kể lại chuyện.- Là nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh.3. Bài học.a) Người kể chuyện là người đứng ra kể câu chuyện trong tác phẩm.b) Ngôi kể.- Ngôi kể thứ nhất.- Ngôi kể thứ ba.- Phối hợp ngôi 1 và 3. c) Vai trò của người kể chuyện.- Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện. Giới thiệu nhân vật và tình huống tả người, tả cảnh vật đưa ra các nhận xét, đánh giá về những điều được kể.* Lưu ý:- Người kể chuyện trình bày sự việc gắn với điểm nhìn nào đó ( điểm nhìn là vị trí quan sát của người kể ). Có ba loại điểm nhìn:+ Điểm nhìn bên trong.+ Điểm nhìn bên ngoài.+ Điểm nhìn thấu suốt.Bài tập củng cố.Câu 2: Điền vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn ( giấu mình, thứ ba, mọi việc, khắp nơi, tâm tư tình cảm ).- Trong văn bản tự sự, ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất ( xưng “tôi”) còn hình thức kể chuyện theo ngôi...................- Kể theo ngôi thứ ba, người kể chuyện ....................nhưng lại có mặt.trong văn bản, biết hết...............và mọi ...................... của các nhân vật.Câu 1: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn ( dẫn dắt, nhận xét, cảnh vật, người, tình huống, đi vào câu chuyện, nhân vật ) điền vào chỗ trống? Người kể chuyện có vai trò  người đọc ...: giới thiệu ..và.., tả và tả.., đưa ra các.., đánh giá về những điều được kể.dẫn dắtđi vào câu chuyệnnhân vật tình huống ngườicảnh vậtnhận xétthứ bagiấu mìnhkhắp nơimọi việctâm tư tình cảm Ghi nhớ.Trong văn bản tự sự, ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất ( xưng “tôi” ) còn có hình thức kể chuyện theo ngôi thứ ba. Đó là người kể giấu mình nhưng có mặt khắp nơi trong văn bản. Người kể này dường như biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật.Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật và tình huống, tả người và tả cảnh vật, đưa ra các nhận xét, đánh giá về những điều được kể.II - Luyện tập.Bài tập 2a) Người kể chuyện là nhân vật tôi ( ngôi thứ nhất ) - chú bé trong cuộc gặp gỡ cảm động với mẹ mình sau những ngày xa cách.- Ngôi kể này giúp cho người người kể dễ đi sâu vào tâm tư, tình cảm, miêu tả được những diễn biến tinh vi, phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vât. - Ngôi kể này có hạn chế trong việc miêu tả bao quát các đối tượng khách quan, sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều , do đó dễ gây nên sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật.Chia nhóm Nhóm 1: Nêu ưu điểm.Nhóm 2: Nêu nhược điểm.Yêu cầu:Nhóm 1 nhận xét nhóm 2 ( ngược lại )Nhóm 3 nhận xét nhóm 4 ( ngược lại )Nhóm 3: Chọn người kể là anh thanh niên.Nhóm 4: Chọn người kể là cô kĩ sư. Dặn dò. - Về nhà làm hoàn thiện bài tập còn lại - Chuẩn bị bài “ Chiếc lược ngà”

File đính kèm:

  • pptnguoi ke chuyen trong van ban tu su.ppt
Bài giảng liên quan