Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 71 văn bản: Chiếc lược ngà (trích: Nguyễn Quang Sáng)

Đọc tìm hiểu chung

Tác giả

- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 quê ở huyện chợ mới tỉnh An Giang.

- Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia hoạt động ở chiến trường Nam Bộ.

- Từ sau năm 1954 tập kết ra miền Bắc và ông bắt đầu viết văn.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 71 văn bản: Chiếc lược ngà (trích: Nguyễn Quang Sáng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO XUÂN TRƯỜNGTRƯỜNG THCS Lộc HưngGiáo viên:Huỳnh Thị Sen	Ngữ văn 9: Tiết 71 Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ	Trích: Nguyễn Quang SángĐọc tìm hiểu chungTác giả 	- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 quê ở huyện chợ mới tỉnh An Giang.- Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia hoạt động ở chiến trường Nam Bộ.- Từ sau năm 1954 tập kết ra miền Bắc và ông bắt đầu viết văn.	Ngữ văn 9: Tiết 71 Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ	Trích: Nguyễn Quang SángĐọc tìm hiểu chungTác giả2. Tác phẩm- Truyện ngắn Chiếc Lược Ngà được viết năm 1966 khi tác giả hoạt ở chiến trường Nam Bộ trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước.	Ngữ văn 9: Tiết 71 Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ	Trích: Nguyễn Quang SángĐọc tìm hiểu chungTác giả 2. Tác phẩm3. Đọc - giải thích từ khó - kể tóm tắt- Vàm kinh (từ địa phương Nam Bộ): vùng cửa kênh, rạch đổ ra sông.- Vết thẹo (từ địa phương Nam Bộ): vết sẹo.- Nói trổng (từ địa phương Nam Bộ): nói trống không với người khác không dùng đại từ xưng hô. Lui cui (từ địa phương Nam Bộ): lúi húi (chăm chú, luôn tay làm một việc gì đó, không để ý tới xung quanh. Cái vá (từ địa phương Nam Bộ): cái muôi Lòi tói (từ địa phương Nam Bộ): dây xích sắt hoặc dây chão lớn dùng để buộc tàu.	Ngữ văn 9: Tiết 71 Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ	Trích: Nguyễn Quang SángĐọc tìm hiểu chungTác giả 2. Tác phẩm3. Đọc - giải thích từ khó - kể tóm tắtTruyện có hai tình huống :+ Một là: Cuộc gặp gỡ của hai cha con sau 8 năm con không nhận cha, khi con nhận ra thì cha phải đi.+ Hai là: Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm làm cây lược ngà tặng con, lúc sắp hy sinh ông chỉ kịp trao cho đồng đội chiếc lược nhờ chuyển cho con gái.	Ngữ văn 9: Tiết 71 Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ	Trích: Nguyễn Quang SángĐọc tìm hiểu chungTác giả 2. Tác phẩm3. Đọc - giải thích từ khó kể tóm tắtTóm tắt: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên 8 tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết thẹo trên má làm ba không còn giống với người trong bức ảnh chụp mà em biết. Em đối xử với ba nhưngười xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra ba, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ở nơi căn cứ người cha dồn hết tình cảm yêu quý nhớ thương đứa con vào việc làm cho con một chiếc lược ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng Trong một trận càn anh đã hy sinh. Trước lúc hy sinh anh còn kịp trao cây lược ngà cho anh Ba, người bạn hứa sẽ trao tận tay cho cháu.	Ngữ văn 9: Tiết 71 Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ	Trích: Nguyễn Quang SángĐọc tìm hiểu chungTác giảTác phẩmĐọc - giải thích từ khó kể tóm tắtII. Đọc tìm hiểu chi tiết	Ngữ văn 9: Tiết 71 Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ	Trích: Nguyễn Quang SángĐọc tìm hiểu chung.Tác giả Tác phẩm.3. Đọc - giải thích từ khó - kể tóm tắt.Đọc tìm hiểu chi tiếtNhân vật bé Thua) Thái độ và hành động củabé Thu Trong hai ngày đầu Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu được chia làm hai giai đoạn:+ Trước buổi chia tay, trước khi thừa nhận anh Sáu là ba + Trong buổi chia tay đày nước mắt thì anh Sáu phải đi rồi.	Ngữ văn 9: Tiết 71 - Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ	Trích: Nguyễn Quang SángĐọc tìm hiểu chung.Tác giả Tác phẩm.3. Đọc - giải thích từ khó - kể tóm tắt.Đọc tìm hiểu chi tiếtNhân vật bé ThuThái độ và hành động của bé Thu trong hai ngày đầu Nghe gọi con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!” hàng loạt các động từ: Giật mình, nhìn, chạy, kêu, thét hành động của bé Thu nhanh mạnh, biểu lộ sự cầu cứu.Lúc mới gặp ông Sáu bé Thu có thái độ: ngạc nhiên, lo lắng, sợ hãi,ngờ vực.=>	Ngữ văn 9: Tiết 71 - Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ	Trích: Nguyễn Quang SángĐọc tìm hiểu chung.Tác giả Tác phẩm.3. Đọc - giải thích từ khó - kể tóm tắt.Đọc tìm hiểu chi tiếtNhân vật bé ThuThái độ và hành động của bé Thu trong hai ngày đầu Vô ăn cơm! - Cơm chín rồi! - Con kêu rồi mà người ta không nghe. - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! – Nó cũng lại nói trổng. - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! -Bé Thu có thái độ không chấp nhận ông Sáu là ba. =>	Ngữ văn 9: Tiết 71 - Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ	Trích: Nguyễn Quang SángĐọc tìm hiểu chung.Tác giả Tác phẩm.3. Đọc - giải thích từ khó - kể tóm tắt.Đọc tìm hiểu chi tiếtNhân vật bé ThuThái độ và hành động của bé Thu trong hai ngày đầu Bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung toé cả mâm.Không khóc, ngồi im, đầu cúi gằm xuống, gắp lại trứng cá vào chén, đứng dậy bước ra khỏi mâm. - Nó nhảy xuống xuồng mở lòi tói cố làm dây lòi tói khua rổn rang, khua thật to, bơi qua sông, sang mách với ngoại.- Bé Thu cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của ông Sáu. =>	Ngữ văn 9: Tiết 71 - Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ	Trích: Nguyễn Quang SángĐọc tìm hiểu chung.Tác giả Tác phẩm.3. Đọc - giải thích từ khó - kể tóm tắt.Đọc tìm hiểu chi tiếtNhân vật bé ThuThái độ và hành động của bé Thu trong hai ngày đầu CÂU HỎI THẢO LUẬN: Có ý kiến cho rằng: Khi hất tung cái trứng cá ra khỏi bát cơm, khi bị đánh mắng, khi nó lặng lẽ đặt cái trứng cá đặt vào bát rồi lặng lẽ đứng dậy, bỏ ra xuồng, chèo về bên ngoại, là lúc bé Thu bày tỏ tình yêu thương mãnh liệt đối với ba. Ý kiến của em như thế nào? ĐÁP ÁN: Hành động hất tung cái trứng cá ra khỏi bát cơm càng chứng tỏ nó thương yêu ba nó. Người chụp trong ảnh cùng má khác hoàn toàn với người đàn ông này. Như vậy em chỉ gọi ba khi biết chính xác là ba của mình.

File đính kèm:

  • pptNgu van 9.ppt