Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 20: Thuyết minh về một danh làm thắng cảnh - Phan Thị Lan

 Nếu tính từ khi hồ Hoàn Kiếm còn là một đoạn của dòng cũ sông Hồng để lại sau khi sông chuyển dòng thì tới nay hồ đã có đến vài nghìn tuổi. Nhưng cái tên Hoàn Kiếm thì mới có từ năm thế kỉ nay. Trước đó, hồ có tên là Lục Thủy vì nước hồ bốn mùa xanh ngắt. Tới thế kỉ XV có tên Hoàn Kiếm do sự tích Lê Lợi trả gươm. Truyện kể rằng Lê Lợi khi còn ở Lam Sơn có bắt được một thanh gươm. Gươm ấy luôn ở bên ông trong suốt mười năm chinh chiến. Khi dẹp xong giặc Minh, vua Lê về Thăng Long, một hôm ngự thuyền dạo chơi trên hồ Lục Thủy, bỗng một con rùa nổi lên, ông rút gươm ra trỏ thì rùa liền đớp ngay thanh gươm mà lặn xuống. Như vậy là vua trả gươm cho trời. Vì vậy, hồ có tên là Hoàn Kiếm, gọi nôm na là Hồ Gươm. Sau thủy quân dùng hồ làm nơi luyện tập nên có thêm tên là hồ Thủy Quân.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 20: Thuyết minh về một danh làm thắng cảnh - Phan Thị Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNHTập làm vănTrường THCS Chu Văn An- Q11GV thực hiện: Phan Thị LanBài 20-Tiết 83 Rủ nhau xem cảnh Kiếm HồXem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài nghiên, tháp bút chưa mòn,Hỏi ai gây dựng, nên non nước này? ( ca dao )Thứ sáu ngày 06 tháng 02 năm 2009Tập làm văn :THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNHTiết 83 I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh1. Văn bản: Hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc SơnVăn bản: HỒ HỒN KIẾM VÀ ĐỀN NGỌC SƠN Nếu tính từ khi hồ Hoàn Kiếm còn là một đoạn của dòng cũ sông Hồng để lại sau khi sông chuyển dòng thì tới nay hồ đã có đến vài nghìn tuổi. Nhưng cái tên Hoàn Kiếm thì mới có từ năm thế kỉ nay. Trước đó, hồ có tên là Lục Thủy vì nước hồ bốn mùa xanh ngắt. Tới thế kỉ XV có tên Hoàn Kiếm do sự tích Lê Lợi trả gươm. Truyện kể rằng Lê Lợi khi còn ở Lam Sơn có bắt được một thanh gươm. Gươm ấy luôn ở bên ông trong suốt mười năm chinh chiến. Khi dẹp xong giặc Minh, vua Lê về Thăng Long, một hôm ngự thuyền dạo chơi trên hồ Lục Thủy, bỗng một con rùa nổi lên, ông rút gươm ra trỏ thì rùa liền đớp ngay thanh gươm mà lặn xuống. Như vậy là vua trả gươm cho trời. Vì vậy, hồ có tên là Hoàn Kiếm, gọi nôm na là Hồ Gươm. Sau thủy quân dùng hồ làm nơi luyện tập nên có thêm tên là hồ Thủy Quân. Theo truyền thuyết thì đời Lê Thánh Tông (nửa sau thế kỉ XV) chỗ này là gò Tháp Rùa từng là Điếu Đài tức là nơi vua đến ngồi câu cá. Đến thời Vĩnh Hựu, chúa Trịnh Giang lập cung Khánh Thụy ở đảo Ngọc làm nơi hóng gió ngày hè. Đầu thế kỉ XIX, một ngôi chùa được dựng lên trên nền cung Khánh Thụy cũ và có tên chùa Ngọc Sơn. Ít lâu sau, nơi đây không thờ Phật nữa mà thờ thánh Văn Xương (chủ về văn chương, khoa cử) và Đức thánh Trần (tức anh hùng Trần Quốc Tuấn), do vậy được đổi gọi là đền Ngọc Sơn. Năm 1864, Nguyễn Văn Siêu, nhà văn hóa lớn của Hà Nội thời đó, đã đứng ra sửa sang lại toàn cảnh. Trên gò Ngọc Bội, ông xây một ngọn tháp hình bút lông, thân tháp có tạc ba chữ Tả thanh thiên (có nghĩa là viết lên trời xanh). Đó là Tháp Bút. Đi qua Tháp Bút tới một cửa cuốn gọi là Đài Nghiên vì trên có đặt một cái nghiên mực bằng đá. Qua Đài Nghiên đến cầu Thê Húc (có nghĩa là nơi ánh mặt trời đậu lại). Cầu dẫn đến cổng đền Ngọc Sơn. Đền có ba nếp, nếp ngoài là bái đường, nếp giữa là nơi thờ Văn Xương và nếp sau thờ Trần Hưng Đạo. Trước mặt bái đường là Trấn Ba Đình (đình chắn sóng). Nhìn thẳng về hướng nam là Tháp Rùa. Tháp chỉ mới có từ cuối thế kỉ XIX nhưng đã trở thành biểu tượng quen thuộc của Hồ Gươm Hà Nội. Ngày nay khu vực quanh hồ đã thành tên là Bờ Hồ, là nơi nhân dân thủ đô dạo chơi ngày hè, nơi đón giao thừa, lại còn là nơi tổ chức hội hoa đăng – đèn hoa – pháo hoa – trong những dịp lễ tết hằng năm. (Theo Lịch văn hóa tổng hợp 1987 – 1990 ) Thứ sáu ngày 06 tháng 02 năm 2009Tập làm văn :THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNHTiết 83 I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh1. Văn bản :Hồ Hồn Kiếm và Đền Ngọc Sơn1, Bài viết giới thiệu thắng cảnh nào?2, Bài viết giúp em hiểu biết những gì về Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn?- Đối tượng: Hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn+Nguồn gốc hình thành: một đoạn của dòng cũ sông Hồng để lại.+Tên cũ:Lục thủy .Tên mới: Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm) Có khi còn được gọi là Hồ Thủy Quân.+Thần tích: Lê Lợi trả gươm (Ý nghĩa tên gọi) * Hồ Hồn Kiếm* Đền Ngọc Sơn+Nguồn gốc hình thành :- Đời chúa Trịnh lập cung Khánh Thuỵ  TK.XIX ngôi chùa được mọc lên có tên là Ngọc Sơn.- Năm 1864 Nguyễn Siêu xây tháp bút,đài nghiên, Qua đền có cầu Thê Húc.4, Muốn có những tri thức ấy ,người ta phải làm như thế nào?3, Qua đĩ, ta thấy, muốn viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh như vậy cần có những kiến thức nào?5, Theo em có thể giớiThiệu Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn bằng quan sát được không? Vì sao ?6, Từ việc tìm hiểu văn bản trên, em rút ra được kết luận gì trong việc thuyết minh về một danh lamThắng cảnh?Thứ sáu ngày 06 tháng 02 năm 2009Tập làm văn :THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNHTiết 83 I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh Văn bản:Hồ Hồn Kiếm và Đền Ngọc Sơn- Đối tượng: Hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn+Nguồn gốc hình thành: một đoạn của dòng cũ sông Hồng để lại.+Tên cũ:Lục thủy .Tên mới: Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm) Có khi còn được gọi là Hồ Thủy Quân.+Thần tích : Lê Lợi trả gươm (Ý nghĩa tên gọi) * Hồ Hồn Kiếm* Đền Ngọc Sơn+Nguồn gốc hình thành :-Đời chúa Trịnh lập cung Khánh Thuỵ  TK.XIX ngôi chùa được mọc lên có tên là Ngọc Sơn.- Năm 1864 Nguyễn Siêu xây tháp bút,đài nghiên, Qua đền có cầu Thê Húc.7. Bài viết được sắp xếp theo bố cục, thứ tự nào?2. Bố cục1. Cách giới thiệu Đoạn 1: Giới thiệu Hồ Hoàn KiếmĐoạn 2: Giới thiệu đền Ngọc Sơn3 đoạnĐoạn 3 : Giới thiệu bờ Hồ->Trình tư ïsắp xếp theo không gian ,vị trí từng cảnh : Hồ - đền - bờ hồ.8, Em có nhận xét gìvề bố cục của bài văn?Bố cục của bài này có thiếu phần nào không?Toàn cảnh Hồ GươmHồ Hoàn Kiếm nhìn từ Quảng trường Đông Kinh nghĩa thụcHỒ GƯƠM – XANH MÀU NƯỚCHỒ GƯƠM - THÁP RÙACầu Thê Húc Cổng vào đền Ngọc SơnTháp BútCụ Rùa nổi lênHè về trên Hồ gươngMỘT THOÁNG HỒ GƯƠMThứ sáu ngày 06 tháng 02 năm 2009Tập làm văn :THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNHTiết 83 I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh Văn bản:Hồ Hồn Kiếm và Đền Ngọc Sơn- Đối tượng: Hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn+Nguồn gốc hình thành: một đoạn của dòng cũ sông Hồng để lại.+Tên cũ:Lục thủy .Tên mới: Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm) Có khi còn được gọi là Hồ Thủy Quân.+Thần tích Lê Lợi trả gươm (Ý nghĩa tên gọi) * Hồ Hồn Kiếm* Đền Ngọc Sơn+Nguồn gốc hình thành :-Đời chúa Trịnh lập cung Khánh Thuỵ  TK.XIX ngôi chùa được mọc lên có tên là Ngọc Sơn.Năm 1864 Nguyễn Siêu xây tháp bút,đài nghiên, Qua đền có cầu Thê Húc.2. Bố cục1. Cách giới thiệu Đoạn 1: Giới thiệu Hồ Hoàn KiếmĐoạn 2: Giới thiệu đền Ngọc Sơn3 đoạnĐoạn 3 : Giới thiệu bờ Hồ->Trình tư ïsắp xếp theo không gian ,vị trí từng cảnh : Hồ - đền - bờ hồ.9, Sau khi xem một số hình ảnh về Hồ Gương, em thấy về nội dung, bài thuyết minh trên cịn thiếu phần nào nữa khơng?10,Từ phần tìm hiểu trên, em rút ra kết luận gì khi làm bài văn thuyếtMinh về một danh lam thắng cảnh?Ghi nhớ - Muốn viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy. - Bài giới thiệu nên cĩ bố cục đủ ba phần. Lời giới thiệu ít nhất cĩ kèm theo miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn. Tuy nhiên, bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và cĩ phương pháp thuyết minh phù hợp. -Lời văn cần chính xác và biểu cảm.Thứ sáu ngày 06 tháng 02 năm 2009Tập làm văn :THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNHTiết 83 I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh Văn bản:Hồ Hồn Kiếm và Đền Ngọc Sơn- Đối tượng: Hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn+Nguồn gốc hình thành: một đoạn của dòng cũ sông Hồng để lại.+Tên cũ:Lục thủy .Tên mới: Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm) Có khi còn được gọi là Hồ Thủy Quân.+Thần tích Lê Lợi trả gươm (Ý nghĩa tên gọi) * Hồ Hồn Kiếm* Đền Ngọc Sơn+Nguồn gốc hình thành :-Đời chúa Trịnh lập cung Khánh Thuỵ  TK.XIX ngôi chùa được mọc lên có tên là Ngọc Sơn.Năm 1864 Nguyễn Siêu xây tháp bút,đài nghiên, Qua đền có cầu Thê Húc.* Ghi nhớSGK: Trang 342. Bố cục1. Cách giới thiệu Đoạn 1: Giới thiệu Hồ Hoàn KiếmĐoạn 2: Giới thiệu đền Ngọc Sơn3 đoạnĐoạn 3 : Giới thiệu bờ Hồ->Trình tư ïsắp xếp theo không gian ,vị trí từng cảnh : Hồ - đền - bờ hồ.Luyện tậpII. LUYỆN TẬPLập lại bố cục bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn một cách hợp lí* Giới thiệu về hồ Hồn kiếm và đền Ngọc Sơn.->Hồ Hoàn Kiếm là một danh lam thắng cảnh có ý nghĩa về lịch sử,văn hoá nổi tiếng của nước ta.->Hà Nội có nhiều cảnh đẹp, trong đó hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn là một thắng cảnh được nhiều người trong nước và du khách nước ngoài yêu mến.I. Mở bàiII. Thân bài * Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm+ Giới thiệu về vị trí địa lí: Nằm giữa trung tâm của thủ đô Hà Nội.+ Giới thiệu về diện tích, khái quát về hồ: Có những phần nào “Hồ-bờ hồ-tháp rùa -đền Ngọc Sơn- cầu Thê Húc”+ Giới thiệu về nguồn gốc hình thành ,tên gọi cũ,+ Giới thiệu về thần tích:- Lê Lợi trả gươm -ý nghĩa tên gọi.+ Giới thiệu sơ về loại rùa sống dưới hồ, màu nước hồ..* Giới thiệu về đền Ngọc Sơn ( theo bài )* Giới thiệu sơ về cầu Thê Húc* Giới thiệu về bờ hồ : cây cối xung quanh bờ hồ,mọi người nghỉ ngơi, ngắm cảnhIII. Kết bài+ Hồ Hoàn Kiếm là chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng thủ đô Hà Nội+Vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người.+ Nêu ý nghĩa về lich sử,văn hoá,xã hội+ Nêu bài học giữ gìnDẶN DỊ Chuẩn bị bài: + Học thuộc phần ghi nhớ + Ơn tập về văn bản thuyết minh Trường THCS Chu Văn An- Q11Thân mến chào các em !GV thực hiện: Phan Thị Lan

File đính kèm:

  • pptTHUYET MINH VE MOT DANH LAM THANG CANH.ppt