Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 20: Tức cảnh Pác Bó - Dư Thị Hoan

 GHI NHỚ

 Tức cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa , cho thấy tinh thần lạc quan , phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người , làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn .

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 20: Tức cảnh Pác Bó - Dư Thị Hoan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm1. Tác giả- Hồ Chủ Tịch (1890- 1969)2. Tác phẩm- Sáng tác: 2/ 1941(tại Pác Bó- Cao Bằng)II. Đọc, tìm hiểu cấu trúc văn bản1. ĐọcVăn bản:Tức cảnh Pác Bó	 Sáng ra bờ suối, tối vào hang,	 Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.	 Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,	 Cuộc đời cách mạng thật là sang.	Tháng 2 năm 1941(Thơ Hồ Chủ tịch, NXB Văn học, Hà Nội, 1967)II. Đọc,tìm hiểu cấu trúc văn bản1. Đọc2. Thể thơ Tức cảnh Pác Bó Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang. Tháng 2 năm 1941 (Thơ Hồ Chủ Tịch , NXB Văn học,Hà Nội,1967)II. Đọc, tìm hiểu cấu trúc văn bản1. Đọc.2.Thể thơ-Thất ngôn tứ tuyệt. Tức cảnh Pác Bó Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang. Tháng 2 năm 1941(Thơ Hồ Chủ Tịch, NXB Văn Học, Hà Nội 1967) Tức cảnh Pác Bó Sáng ra bờ suối/, tối vào hang, Cháo bẹ/ rau măng /vẫn sẵn sàng. Bàn đá chông chênh/ dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng/ thật là sang. Tháng 2 năm 1941 (Thơ Hồ Chủ Tịch , NXB Văn học , Hà Nội 1967) III. Phân tích văn bản1. Ba câu thơ đầu 	 Sáng ra bờ suối, tối vào hang,	 Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.	 Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,III. Phân tích văn bản1. Ba câu đầu - Sáng ra bờ suối, tối vào hang,	Điều kiện sống, làm việc khó khăn	Nghệ thuật: Đối	III. Phân tích văn bản1. Ba câu thơ đầu 	 Sáng ra bờ suối, tối vào hang,	III. Tìm hiểu chi tiết về văn bản1. Ba câu đầu - Sáng ra bờ suối, tối vào hang,	Điều kiện sống, làm việc khó khăn	Nghệ thuật: Đối	+ Hoạt động đều đặn thành nếp sinh hoạt	+ Gắn bó, hoà hợp với thiên nhiênIII. Phân tích văn bản1.Ba câu đầu	 - Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.	Sinh hoạt đạm bạc, kham khổ.	Nghệ thuật: Đối	Tinh thần lạc quan.III. Tìm hiểu chi tiết về văn bản1. Ba câu đầu	- Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,	 	III. Phân tích văn bản1. Ba câu đầu	- Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,	 Phương tiện làm việc khó khăn Công việc thiêng liêng cao cả. Nghệ thuật: + Từ láy tượng hình	 + Đối Nghị lực cách mạng 	III. Phân tích văn bản1. Ba câu thơ đầu 	Sáng ra bờ suối, tối vào hang,	Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.	Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,	+ Cuộc sống thiếu thốn, khó khăn.	+ Yêu thiên nhiên, yêu công việc , lạc quan.III. Phân tích văn bản2. Câu thơ cuối	- Cuộc đời cách mạng thật là sang Cảm nhận thú vị.	 Lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng Biểu cảm trực tiếp.IV. Tổng kết1. Nghệ thuật - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Sử dụng phép đối, từ láy tượng hình. - Giọng thơ dí dỏm, vui đùa. 2. Nội dung - Cuộc sống cách mạng đầy gian khổ, thiếu thốn. - Tinh thần lạc quan và phong thái ung dung của Bác.	 GHI NHỚ	Tức cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa , cho thấy tinh thần lạc quan , phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người , làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn .V. Luyện tập	Câu hỏi thảo luận	? So sánh “thú lâm tuyền” trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Bác với bài thơ “Côn Sơn ca” của Nguyễn Trãi.	“ Những khi trời mưa to, rắn rết chui cả vào chỗ nằm . Có buổi sáng thức dậy ,Bác thấy một con rắn lớn nằm ngay khoanh tròn ngay cạnh [] Bác sốt rét luôn [] . Thức ăn cũng rất thiếu [] có thời gian cơ quan chuyển vào vùng núi đá trên khu đồng Mán Trắng gạo cũng không có. Bác cũng như các anh em khác phải ăn toàn cháo bẹ , rau măng hàng tháng. Ở bất cứ hoàn cảnh sinh hoạt nào tôi cũng thấy bác thích nghi một cách tự nhiên.Chẳng hiểu Bác được rèn luyện từ bao giờ, như thế nào mà mọi biến cố đều không mảy may lay chuyển được. (Từ Pác Bó – Tân Trào)

File đính kèm:

  • pptVan_8.ppt
Bài giảng liên quan