Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 26: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó . Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 26: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS BỜ Y HỌC SINH LỚP 8ACHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ GIÁO VIÊN | Nguyễn Hữu ThọKiểm tra bài cũVăn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó . Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.Thế nào là văn nghị luận ?TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM BÀI 26 PHẦN CTRONG VĂN NGHỊ LUẬNI. YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN.1.) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi.Tác giảHỒ CHÍ MINHLỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN Hỡi đồng bào toàn quốc!Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ....Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản trên .	Hỡi đồng bào toàn quốc !Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa !Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ....Hỡi đồng bào toàn quốc !Không !muốnphảicàngcàngquyết tâmthàchứnhất địnhnhất địnhhòa bìnhnhân nhượngnhân nhượnglấn tớicướp nước ta lần nữa !hi sinh tất cảkhông chịu mất nướckhông chịu làm nô lệVề mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh có giống với Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn không ? Vì sao Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Hịch tướng sĩ được coi là văn bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm ?a) Có giống Vì mục đích của nó là nghị luận.b) Không giống a) Có giống(1) (2) Thấy sứ giặc đi lại ngoài đường, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn những câu ở cột (1). Vì sao như thế ? Từ đó hãy cho biết tác dụng của yếu ố biểu cảm trong văn nghị luận.(1) (2) Chúng ta sẵn sàng hi sinh tất cả, chứ không thể mất nước, không thể làm nô lệ. Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Chúng ta cần phải đứng lên! Hỡi đồng bào ! Chúng ta phải đứng lên ! Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn những câu ở cột (1). Vì sao như thế ? Từ đó hãy cho biết tác dụng của yếu ố biểu cảm trong văn nghị luận.Ghi nhớ 1: •	Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm . Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc ( người nghe ) .Ghi nhớ 1: •	Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm . Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc ( người nghe ) .2)Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như hịch tướng sĩ và lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, em hãy cho biết làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ? 	a). Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thật sự xúc động trước từng điều mình đang nói tới ? Người làm văn cần phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết (nói).b). Để viết những câu thật sự có cảm xúc người viết văn cần phải biết sử dụng từ ngữ, câu văn như thế nào ? Người viết văn phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm.c). Có bạn cho rằng : Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng. Ý kiến ấy có đúng không, vì sao ? Không đúng. Vì dùng nhiều từ biểu cảm, câu cảm mà không phù hợp sẽ : biến bài văn nghị luận thành lý luận dông dài, không đáng tin cậy, hoặc làm giảm bớt sự chặt chẽ hay phá vỡ mạch nghị luận.Ghi nhớ 2: •	Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết (nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm . Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn .II. LUYỆN TẬP:Câu 1 : Phần III – Kết quả của sự hi sinh ( Thuế máu, Nguyễn Aùi Quốc ) có yếu tố biểu cảm hay không ? A. Có B. KhôngA. Có Câu 2 : Trong đoạn văn “Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải [  ] “Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi !” đó sao ?” tác giả bộc lộ tình cảm và thái độ gì ?D. Đau đớn, xót xa.C. Phẫn nộ, bất bình.B. Chán nản, thất vọng.A. Bực mình, tức tối .C. Phẫn nộ, bất bình.a) Sử dụng câu cảm thánđể bộc lộ cảm xúc.c) Dùng câu nghi vấn vạch rõ nỗi khổ người dân thuộc địa . d) Dùng câu nghi vấn để thể hiện sự bất bình của mìnhb) Sử dụng câu nghi vấn để chất vấn thực dân Pháp.d) Dùng câu nghi vấn để thể hiện sự bất bình của mìnhCâu 3 : Để thể hiện tình cảm và thái độ đó, tác giả đã sử dụng phương tiện gì ?Câu 4 : Điền từ biểu cảm,câu cảm vào chỗ trống trong câu văn sau:()”Không có gì quí hơn độclập tự do”Câu 5: Hãy chỉ ra yếu tố biểu cảm trong phần I-Chiến tranh và “người bản xứ” (ở văn bản Thuế máu) và cho biết tác giả đã sử những biện pháp (nghệ thuật) gì để biểu cảm.Tác dụng biểu cảm đó là gì?Yếu tố biểu cảm : Tên da đen bẩn thỉu, tên An-nam-mit bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ tự do, công lí Biện pháp biểu cảm : Giễu nhại – đối lập. Tác dụng nghệ thuật : Phơi bày bản chất dối trá , lừa bịp của bọn thực dân Pháp một cách rõ nét và nổi bật, gây cười.  tiếng cười châm biến sâu cay.TRƯỜNG THPH AN LẠC HỌC SINH LỚP 8A2TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚCKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VIÊN| TRƯƠNG VĂN BẠCH

File đính kèm:

  • pptgiao_an_dien_tu.ppt