Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 9, Tiết 36,37: Hai cây phong

Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi”:

Như ngọn hải đăng đặt trên núi, như hai cái cột dẫn lối về làng.

Luôn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành.

Rì rào theo nhiều cung bậc:

+ có khi như một làn sóng thủy triều;

+ có khi như một tiếng thì thầm;

+ có khi như một tiếng thở dài;

+ có khi reo vù vù như ngọn lửa.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 9, Tiết 36,37: Hai cây phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Vì sao nói chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác?a.Vì nó quá giống lá thật, đẹp.b. Nó được vẽ bằng tấm lòng, tình thương của cụ Bơ-men.c. Nó là pương thuốc cứu Giôn-xi khỏi bệnh.hai cây phongBÀI 9. TiẾT 36, 37. I - ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH:1. Tác giả: Ai- ma- tốp (1928) là nhà văn của Cư- rơ- gư- xtan (một nước thuộc Liên Xô cũ).- Tác phẩm nổi tiếng: “Người thầy đầu tiên”, “Hai cây phong non trùm khăn đỏ”, “Con tàu trắng”....Núi đồi cao nguyên Nhà văn , nhà báo Ai – ma – tốp I- ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH:2. Tác phẩm: Văn bản “ Hai cây phong” là phần đầu truyện vừa “Người thầy đầu tiên”.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:Hướng dẫn đọc: Giọng chậm rãi, hơi buồn buồn, gợi nhớ nhung và suy nghĩ của người kể chuỵên. Có chỗ thay đổi giọng đọc giữa đoạn người kể xưng tôi và xưng chúng tôi để phân biệt ngôi kể và điểm nhìn nghệ thuật. * Từ khó:- Cao nguyên- Thung lũng- Thảo nguyên- Đồng bằng- Hải đăng- Nông trangHai c©y phong(TrÝch “Ng­êi thÇy ®Çu tiªn” – Ai-ma-tèp) Cao nguyên	Thảo nguyênTìm hiểu bố cục:a. Làng ku-ku-rêphía tây. Giới thiệu vị trí làng quê của nhân vật tôi.b. Từ phía trên lànggương thần xanh.Nhớ về hai cây phong, tâm trạng của tôi mỗi lần về thăm làng.c.Vào năm học cuối cùngbiêng biếc kia.Nhớ về kỉ niệm tuổi thơ với lũ bạn .d. Đoạn còn lại. Nhớ đến người trồng hai cây phong – thầy Đuy-sen. Em có nhận xét gì về sự thay đổi ngôi kể trong đoạn trích? Sự thay đổi ngôi kể như thế theo em có tác dụng gì? * MẠCH KỂ: - Trong chuyện, người kể chuyện khi thì xưng “tôi” (một hoạ sĩ tại thời điểm hiện tại mà nhớ về quá khứ), khi thì xưng “chúng tôi” (chỉ người kể chuyện và bạn bè thời quá khứ). - Tuy nhiên mạch kể của người kể xưng “tôi” quan trọng hơn. Vì: căn cứ vào độ dài của văn bản. “Tôi”ở cả hai phần đầu và cuối của văn bản. Tôi có mặt ở cả hai mạch kể.=> Hai mạch kể chuyện ít nhiều phân biệt và lồng vào nhau. Làm cho câu chuyện sống động, thân mật, gần gũi, ấm áp, đáng tin cậy và chân thật hơn với người đọc. Kỉ niệm: Phá tổ chim, lũ trẻ nghịch ngợm. Hai cây phong nghiêng ngả, đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc, dịu hiền.- Khi trèo lên cao: một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng hiện ra. Sửng sốt, nín thở vì quá bất ngờ.II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ: “Chuồng ngựa của nông trang mà chúng tôi vẫn coi là tòa nhà rộng lớn nhất trên thế gian, ngồi đây chúng tôi thấy chỉ như một căn nhà xép bình thường”. Dải thảo nguyên hoang vu, làn sương mờ đục Thấy không biết bao nhiêu vùng đất mà trước đây chúng tôi chưa từng biết đến.- Nhìn thấy những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh.-> Các em gạch chân SGK- Lắng nghe tiếng gió, tiếng lá thì thầm. Miêu tả sinh động, đậm chất hội họa, ngôi kể xen kẽ.=> Kỉ niệm tuổi thơ đẹp, trong sáng, khát khao hiểu biết, mơ ước, gắn liền với hai cây phong.2. Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi”:Như ngọn hải đăng đặt trên núi, như hai cái cột dẫn lối về làng.Luôn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành.Rì rào theo nhiều cung bậc: + có khi như một làn sóng thủy triều;+ có khi như một tiếng thì thầm; + có khi như một tiếng thở dài; + có khi reo vù vù như ngọn lửa. Miêu tả sinh động, so sánh, nhân hóa.Hai cây phong như con người có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng. + Nhớ người trồng hai cây phong – thầy Đuy-sen - người mang lại ánh sáng văn hóa cho dân làng.Thảo luận: Vì sao khi đã trưởng thành, đã hiểu được những điều bí ẩn của hai cây phong – đó chỉ là chân lý giản đơn, mà vẫn không làm người họa sĩ vỡ mộng xưa? Có phải ai cũng có tâm trạng như thế không? * Em có nhận xét gì về sự kết hợp các yếu tố trong đoạn trích?  Các yếu tố tự sự - miêu tả và biểu cảm kết hợp khéo léo với nhau trong đoạn văn tự sự.III. TỔNG KẾT: SGK trang 101

File đính kèm:

  • pptBai_9_Noi_qua.ppt