Bài giảng Ngữ Văn Khối 8 - Đọc văn bản: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Tác giả: Ai-ma-top) - Trường THCS Lê Hồng Phong

Đọc và tìm hiểu chú thích:

Đọc, tìm hiểu văn bản:

1. Ngôi kể và phương thức biểu đạt:

2. Bố cục:

3. Tìm hiểu chi tiết:

a. Hai cây phong trong cảm nhận của TÔI:

à Hai cây phong - với sức lực dẻo dai, dũng mãnh, với tâm hồn phong

 phú, có cuộc sống riêng của mình.

Vẻ đẹp người dân làng Kukurêu: Sức sống mãnh liệt, tinh thần lạc

quan, tấm lòng thuỷ chung, yêu quê hương tha thiết.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ Văn Khối 8 - Đọc văn bản: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Tác giả: Ai-ma-top) - Trường THCS Lê Hồng Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáoPhòng Giáo dục - đào tạo thành phốtrường THCS lê Hồng phongvề dự giờ môn ngữ vănNăm học 2009 - 2010lớp 8A1Hai cây phongI. Đọc, tìm hiểu chú thích:1. Tác giả: Ts. Ai-ma-tôp (1928 – 2007)- Nhà văn Cư-rơ-gư-xtan (Nước cộng hoà vùng Trung á, thuộc Liên Xô cũ).- Tác phẩm của Aimatôp: đậm chất suy tưởng triết lí, thể hiện vẻ đẹp cao thượng của con người.(Trích: “Người thầy đầu tiên”)Ts. Ai-ma-tôpHai cây phongI. Đọc , tìm hiểu chú thích:- Nhà văn Cư-rơ-gư-xtan (Nước cộng hoà vùng Trung á, thuộc Liên Xô cũ).- Tác phẩm của Aimatôp: đậm chất suy tưởng triết lí, thể hiện vẻ đẹp cao thượng của con người.2. Tác phẩm: "Người thầy đầu tiên”: Trích từ: "Giamilia - truyện núi đồi và thảo nguyên" (được giải thưởng Lênin). (Trích: “Người thầy đầu tiên”)Ts. Ai-ma-tôp - Tóm tắt tác phẩm: (SGK)- Vị trí đoạn trích "Hai cây phong”: Phần đầu truyện “Người thầy đầu tiên”. 1. Tác giả: Ts. Ai-ma-tôp (1928 – 2007)Chúng tôi -  Cảm xúc được mở rộng, câu chuyện trở nên gần gũi, sống động và chân thực hơn.2. Bố cục:Hai phần Phần 1 (Từ đầu - "gương thần xanh"): Hai cây phong trong cảm nhận của tôiPhần 2 (Còn lại): Ký ức tuổi thơ về hai cây phong, về thầy Đuy-sen. 3. Từ khó:II. Đọc, tìm hiểu văn bản:1. Ngôi kể và phương thức biểu đạt:Tôi - Xúc cảm tâm hồn riêng về hai cây phong.Cảm xúc của bọn trẻ (trong đó có Tôi) về hai cây phong và thảo nguyên. Hai cây phong(Trích: “Người thầy đầu tiên”)Ts. Ai-ma-tôpI. Đọc, tìm hiểu chú thích:1. Tác giả: Ts. Ai-ma-tôp (1928 – 2007)2. Tác phẩm: "Người thầy đầu tiên"Ngôi 1 a. Hai cây phong trong cảm nhận của Tôi:3. Tìm hiểu chi tiết:2. Bố cục:3. Từ khó:II. Đọc, tìm hiểu văn bản:1. Ngôi kể và phương thức biểu đạt:Hai cây phong(Trích: “Người thầy đầu tiên”)Ts. Ai-ma-tôpI. Đọc , tìm hiểu chú thích:1. Tác giả: Ts. Ai-ma-tôp (1928-2007)2. Tác phẩm: "Người thầy đầu tiên"* Hình ảnh làng Kukurêu:Nằm ven chân núiDưới làng: Thung lũng và thảo nguyên mênh mông nằm giữa các nhánhnúi và con đường sắt băng qua đồng bằng chạy đến tận chân trời.Trên một cao nguyên rộng có những khe nước từ nhiều ngách đá đổ xuống.a. Hai cây phong trong cảm nhận của Tôi:3. Tìm hiểu chi tiết:2. Bố cục:3. Từ khó:II. Đọc, tìm hiểu văn bản:1. Ngôi kể và phương thức biểu đạt:Hai cây phong(Trích: “Người thầy đầu tiên”)Ts. Ai-ma-tôpI. Đọc , tìm hiểu chú thích:1. Tác giả: Ts. Ai-ma-tôp (1928-2007)2. Tác phẩm: "Người thầy đầu tiên"* Hình ảnh làng Kukurêu:Nằm ven chân núiDưới làng: Thung lũng và thảo nguyên mênh mông nằm giữa các nhánhnúi và con đường sắt băng qua đồng bằng chạy đến tận chân trời.Trên một cao nguyên rộng có những khe nước từ nhiều ngách đá đổ xuống.Bức tranh làng quê hùng vĩ, nên thơ qua cách nhìn của một hoạ sĩ (vị trí, đường nét, màu sắc). a. Hai cây phong trong cảm nhận của Tôi:3. Tìm hiểu chi tiết:2. Bố cục:II. Đọc, tìm hiểu văn bản:1. Ngôi kể và phương thức biểu đạt:Hai cây phong(Trích: “Người thầy đầu tiên”)Ts. Ai-ma-tôpI. Đọc , tìm hiểu chú thích:* Hình ảnh hai cây phong: Giữa một ngọn đồi trên làng. Mỗi lần về quê bổn phận đầu tiên là đưa mắt tìm..Dù có cao, có xa thế nào thì cũng cảm được, nhìn được.như những ngọn hải đăng đặt trên núi.mong chóng về làng, chóng lên đồi, nghe mãi tiếng lá reo đến say sưa, ngây ngất. Gắn bó, nhớ nhung bằng thứ tình cảm đặc biệt a. Hai cây phong trong cảm nhận của Tôi:3. Tìm hiểu chi tiết:2. Bố cục:II. Đọc, tìm hiểu văn bản:1. Ngôi kể và phương thức biểu đạt:Hai cây phong(Trích: “Người thầy đầu tiên”)Ts. Ai-ma-tôpI. Đọc , tìm hiểu chú thích: Hai cây phong có vị trí đặc biệtGắn với những kỷ niệm thơ ấuLiên quan đến nghề hoạ sĩLiên quan đến thầy Đuysena. Hai cây phong trong cảm nhận của Tôi:3. Tìm hiểu chi tiết:2. Bố cục:II. Đọc, tìm hiểu văn bản:1. Ngôi kể và phương thức biểu đạt:Hai cây phong(Trích: “Người thầy đầu tiên”)Ts. Ai-ma-tôpI. Đọc , tìm hiểu chú thích:Nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, rì rào nhiều cung bậc:Có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng:như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát.im bặt, cất tiếng thở dàinhư thương tiếc người nào .như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắmkhi bão dông, nghiêng ngả tấm thândẻo dai và reo vù vùnhư một đốm lửa vô hình như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.- Từ ngữ gợi hình, gợi âm- So sánh giàu hình ảnh- Nhân cách hoá cao độ- Trí tưởng tượng và tâm hồn nghệ sĩ- Kết hợp tả - biểu cảm- Tập trung vào miêu tả âm thanhnhư một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát im bặt, cất tiếng thở dàinhư thương tiếc người nào như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắmkhi bão dông, nghiêng ngả tấm thândẻo dai và reo vù vù3. Tìm hiểu chi tiết:2. Bố cục:II. Đọc, tìm hiểu văn bản:1. Ngôi kể và phương thức biểu đạt:Hai cây phong(Trích: “Người thầy đầu tiên”)Ts. Ai-ma-tôpI. Đọc và tìm hiểu chú thích:a. Hai cây phong trong cảm nhận của Tôi:Hai cây phong - với sức lực dẻo dai, dũng mãnh, với tâm hồn phong phú, có cuộc sống riêng của mình.Vẻ đẹp người dân làng Kukurêu: Sức sống mãnh liệt, tinh thần lạc quan, tấm lòng thuỷ chung, yêu quê hương tha thiết.như một đốm lửa vô hình như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.- Từ ngữ gợi hình, gợi âm- So sánh giàu hình ảnh- Nhân cách hoá cao độ- Trí tưởng tượng và tâm hồn nghệ sĩ- Kết hợp tả - biểu cảm- Tập trung vào miêu tả âm thanhCủng cố - Luyện tậpNếu nhân vật Tôi mang bóng hình chính tác giả Ai-ma-tôp thì em hiểu gì về nhà văn này qua đoạn truyện vừa học?1. Thảo luận nhóm:- Tài miêu tả và biểu cảm khi kể chuyện 2. Trong văn học, tình yêu quê hương đất nước có thể biểu hiện bằng hình ảnh cây cối, dòng sông, con đường, ngõ xóm.Hãy tìm một tác phẩm văn học Việt Nam có cách diễn đạt tình quê như thế?Bài tập về nhà- Thuộc đoạn văn bản em thích trong phần 1- Đọc phần còn lại chuẩn bị cho tiết 2.- Tấm lòng quê sâu nặng - Tâm hồn nhạy cảm và tinh tế trước cái đẹp - Trí tưởng tượng mãnh liệt Xin chân thành cám ơn các quý Thầy CôTiết học đến đây là hếtKính chúc quý Thầy Cô Hạnh phúcChúc các em luôn vui vẻ

File đính kèm:

  • pptHai_cay_phong.ppt
Bài giảng liên quan