Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Đọc văn Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) - Vũ Thị Thu Hương

LUẬN ĐIỂM XUẤT PHÁT

Mục đích chân chính của việc học

Học để làm người

LUẬN ĐIỂM PHỤ 1

Phê phán những lệch lạc sai trái

LUẬN CỨ

? Lối học hình thức hòng cầu danh lợi

? Không còn biết đến tam cương, ngũ thường

Nước mất nhà tan

LUẬN ĐIỂM PHỤ 2

Khẳng định phương pháp học đúng đắn

LUẬN CỨ

Học tiểu học để bồi lấy gốc

? Tuần tự học tiến lên.

 Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn

? Theo đều học mà làm

Nhà nước nhờ thế mà vững yên

LUẬN ĐIỂM CHÍNH

Tác dụng của việc học chân chính

Phục vụ đất nước, nhân dân

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Đọc văn Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) - Vũ Thị Thu Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN TÂN BÌNHTRƯỜNG THCS TRƯỜNG CHINHNĂM HỌC 2006 - 2007 GV : 	Vũ Thị Thu Hương	KIỂM TRA BÀI CŨ 1- Dòng nào dưới đây nói lên đúng nhất chức năng của thể loại cáo ?Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua hoặc thủ lĩnh một phong trào.Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một việc lớn để mọi người cùng biết.Dùng để kêu gọi, thuyết phục mọi người đứng lên chống giặc.Dùng để tâu lên vua những ý kiến, đề nghị của bề tôi 2- Dòng nào dịch sát nghĩa nhất nhan đề Bình Ngô Đại Cáo ?A- Tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô .B- Thông báo về việc dẹp yên giặc ngoại xâm .C- Công bố rộng khắp về việc dẹp yên giặc ngoại xâm.D- Báo cáo tình hình bình định giặc Ngô . 3. Mục đích của “việc nhân nghĩa” thể hiện trong “Bình Ngô đại cáo” ?A- Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.B- Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.C- Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua.D- Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến. UA Vua , chúa , bề trên dùng : chiếu , chế , cáo , sách hịch , mệnh Quan lại , thần dân dùng : tấu , nghị , biểu , khải , sớ Bàn luận về phép học ( Luận học pháp ) Nguyễn ThiếpI- ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH : Tác giả SGK / 77 Tác phẩm II- ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN :CÂU HỎI THẢO LUẬN Văn bản trên được xây dựng bằng mấy luận điểm ? Đó là những luận điểm nào ? Và các luận điểm ấy được sắp xếp theo hệ thống như thế nào ? Hãy lý giải .LUẬN ĐIỂM XUẤT PHÁTMục đích chân chính của việc học Học để làm ngườiLUẬN ĐIỂM PHỤ 1Phê phán những lệch lạc sai trái LUẬN CỨ Lối học hình thức hòng cầu danh lợi Không còn biết đến tam cương, ngũ thườngLUẬN ĐIỂM PHỤ 2Khẳng định phương pháp học đúng đắn LUẬN CỨ Học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự học tiến lên. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn Theo đều học mà làmNhà nước nhờ thế mà vững yênNước mất nhà tanLUẬN ĐIỂM CHÍNHTác dụng của việc học chân chính =>Phục vụ đất nước, nhân dân CÂU HỎI THẢO LUẬNEm hiểu Nguyễn Thiếp quan niệm như thế nào là lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi?Quan niệm phê phán của tác giả còn có giá trị như thế nào đối với việc học của ngày hôm nay?LUẬN ĐIỂM XUẤT PHÁTMục đích chân chính của việc học Học để làm ngườiLUẬN ĐIỂM PHỤ 1Phê phán những lệch lạc sai trái LUẬN CỨ Lối học hình thức hòng cầu danh lợi Không còn biết đến tam cương, ngũ thườngLUẬN ĐIỂM PHỤ 2Khẳng định phương pháp học đúng đắn LUẬN CỨ Học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự học tiến lên. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn Theo đều học mà làmNhà nước nhờ thế mà vững yênNước mất nhà tanLUẬN ĐIỂM CHÍNHTác dụng của việc học chân chính =>Phục vụ đất nước, nhân dân Bàn luận về phép học ( Luận học pháp ) Nguyễn ThiếpI- ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH :Tác giả SGK / 77-Tác phẩm II- ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN :Mục đích chân chính của việc học LUẬN ĐIỂM XUẤT PHÁTHọc để làm ngườiLUẬN ĐIỂM PHỤ 1Phê phán những lệch lạc sai trái LUẬN CỨ Lối học hình thức hòng cầu danh lợiKhông còn biết đến tam cương, ngũ thườngLUẬN ĐIỂM PHỤ 2Khẳng định phương pháp học đúng đắn LUẬN CỨ Học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự học tiến lên. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn Theo đều học mà làmNhà nước nhờ thế mà vững yênNước mất nhà tanLUẬN ĐIỂM CHÍNHTác dụng của việc học chân chính =>Phục vụ đất nước, nhân dân Bàn luận về phép học ( Luận học pháp ) Nguyễn ThiếpI- ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH :Tác giả SGK / 77-Tác phẩm II- ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN :III- GHI NHỚ : SGK/79Mục đích chân chính của việc học LUẬN ĐIỂM XUẤT PHÁTHọc để làm ngườiLUẬN ĐIỂM PHỤ 1Phê phán những lệch lạc sai trái LUẬN CỨ Lối học hình thức hòng cầu danh lợiKhông còn biết đến tam cương, ngũ thườngLUẬN ĐIỂM PHỤ 2Khẳng định phương pháp học đúng đắn LUẬN CỨ Học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự học tiến lên. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn Theo đều học mà làmNhà nước nhờ thế mà vững yênNước mất nhà tanLUẬN ĐIỂM CHÍNHTác dụng của việc học chân chính =>Phục vụ đất nước, nhân dânTiến sĩ giấy Cũng cờ , cũng biển , cũng cân đaiCũng gọi ông nghè có kém aiMảnh giấy làm nên thân giáp bảngNét son điểm rõ mặt văn khôiTấm thân xiêm áo sao mà nhẹCái giá khoa danh thế mới hời Ghế tréo , lọng xanh ngồi bảnh choẹNghĩ rằng đồ thật hoá đồ chơi. Nguyễn Khuyến Năm mới chúc nhau  Lẳng lặng mà nghe nó chúc sang Đứa thời mua tước đứa mua quan Phen này ông quyết đi buôn lọng . Vừa bán vừa la cũng đắt hàng  Trần Tế Xương LUYÊÄN TẬPPhân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp : “ Học đi đôi với hành “ DẶN DÒ -Học ghi nhớ : SGK / 79-Làm bài tập : SGK / 79-Chuẩn bị : luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm 

File đính kèm:

  • pptBan_luan_ve_phep_hoc.ppt