Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Đọc văn Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu)

Tổng kết:

1. Nghệ thuật.

Giọng thơ hào sảng phù hợp khẩu khí ngang tàng của người tù cách mạng.

2. Nội dung.

Người cách mạng dù trong hoàn cảnh nào cũng không lay chuyển được ý chí cao đẹp vì dân vì nước.

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Đọc văn Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáoTrường THCS dục tútiết 57. vào nhà ngục quảng đông cảm tácPhan Bội ChâuI. Đọc – tìm hiểu chung:1. Tác giả.Phan Bội Châu (1867 - 1940)Tên thuở nhỏ Phan Văn San- Tên hiệu: Sào Nam- Người làng Đan Nhiễm, xã Nam Hòa, tỉnh Nghệ An.=> Là nhà nho yêu nước và cách mạng, ngọn cờ đầu của cách mạng Việt Nam 25 năm đầu thế kỷ XX.=> Là nhà văn, nhà thơ lớn có sự nghiệp sáng tác đồ sộ với nhiều thể loại.Căn nhà nhỏ là nơi “ông già Bến Ngự” bị giam lỏng ở Huếtiết 57. vào nhà ngục quảng đông cảm tácPhan Bội ChâuI. Đọc – tìm hiểu chung:1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Các tác phẩm của Phan Bội Châub. Bài thơ.- Sáng tác năm 1914.- Nằm trong “Ngục trung thư”.- Viết khi bị bắt giam ở Trung Quốc.tiết 57. vào nhà ngục quảng đông cảm tácPhan Bội ChâuI. Đọc – tìm hiểu chung:3. Đọc – tìm hiểu thể thơ - bố cục.a. Giọng đọc.Hào hùng.b. Thể thơ - bố cục.Thất ngôn bát cú Đường luật.Vẫn là hào kiệt,/ vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân/ thì hãy ở tù.Đã khách không nhà/ trong bốn biển,Lại người có tội/ giữa năm châu.Bủa tay/ ôm chặt/ bồ kinh tế,Mở miệng/ cười tan/ cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn,/ còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm/ sợ gì đâu.Phan Bội ChâuI. Đọc – tìm hiểu chung:3. Đọc – tìm hiểu thể thơ - bố cục.b. Thể thơ - bố cục.Thất ngôn bát cú Đường luật.+ Gồm 8 câu, mỗi câu 7 tiếng.+ Vần bằng, vần hiệp ở các tiếng cuối của câu (1, 2, 4, 6, 8)+ Hai cặp 3 + 4; 5 + 6 đối nhau.=> Bố cục gồm 4 phần: Đề, thực, luận, kết.tiết 57. vào nhà ngục quảng đông cảm tácPhan Bội ChâuI. Đọc – tìm hiểu chung:II. Phân tích:1. Hai câu đề.- Điệp từ “vẫn”: cách sống đàng hoàng, sang trọng của bậc anh hùng không bao giờ thay đổi trong bất cứ hoàn cảnh nào.- Người cách mạng quan niệm: Chuyện ở tù đối với họ chỉ là chặng dừng chân nghỉ ngơi trên con đường cách mạng mà thôi.=> Phong thái ung dung của người tù cách mạng.Vẫn là hào kiệt,/ vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân/ thì hãy ở tù.tiết 57. vào nhà ngục quảng đông cảm tác- Giọng điệu tự nhiên, vui đùa.Phan Bội ChâuI. Đọc – tìm hiểu chung:II. Phân tích:2. Hai câu thực.- Giọng thơ trầm lắng. - Phép đối:=>Người anh hùng đàng hoàng lớn lao với tầm thước đo là bốn bể năm châu không hề chật hẹp. Đã khách không nhà/ trong bốn biển,Lại người có tội/ giữa năm châu.tiết 57. vào nhà ngục quảng đông cảm táctrong bốn biển,giữa năm châu.ĐãLạikhách không nhàngười có tội- Khách không nhà - Người có tội Suy ngẫm về lý tưởng cuộc đời hoạt động cách mạng của mình.Phan Bội ChâuI. Đọc – tìm hiểu chung:II. Phân tích:3. Hai câu luận.- Hoài bão, khát vọng trị nước cứu đời.- Tiếng cười của người yêu nước trong cảnh tù ngục có sức mạnh chiến thắng mọi âm mưu thủ đoạn thâm độc của kẻ thù.- Phép đối:Bủa tay/ ôm chặt/ bồ kinh tế,Mở miệng/ cười tan/ cuộc oán thù.tiết 57. vào nhà ngục quảng đông cảm tác- Giọng thơ: hào hùng, rắn rỏi.=> Khí phách hiên ngang bất khuất.Bủa tayMở miệng ôm chặtcười tanbồ kinh tế,cuộc oán thù.Phan Bội ChâuI. Đọc – tìm hiểu chung:II. Phân tích:4. Hai câu kết.- Thể hiện quan niệm sống của nhà yêu nước. Còn sống, còn đấu tranh giải phóng dân tộc.- Điệp từ “còn”: Buộc người đọc phải ngắt nhịp một cách mạnh mẽ. => ý chí gang thép.Thân ấy vẫn còn,/ còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm/ sợ gì đâu.tiết 57. vào nhà ngục quảng đông cảm tác- Giọng thơ trở lên dõng dạc, dứt khoát, tăng ý nghĩa khẳng định cho câu thơ.=> Lời kết hài hoà với phần mở đầu.Phan Bội ChâuI. Đọc – tìm hiểu chung:II. Phân tích:III. Tổng kết:1. Nghệ thuật.- Giọng thơ hào sảng phù hợp khẩu khí ngang tàng của người tù cách mạng.2. Nội dung.- Người cách mạng dù trong hoàn cảnh nào cũng không lay chuyển được ý chí cao đẹp vì dân vì nước. tiết 57. vào nhà ngục quảng đông cảm tácPhan Bội ChâuI. Đọc – tìm hiểu chung:II. Phân tích:III. Tổng kết:IV. Luyện tập:tiết 57. vào nhà ngục quảng đông cảm tác43218765Câu 1: Tên thật tác giả bài thơ?Câu 2. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?HANTOGTBNACTUONAHHNNNUGTCURGHTUGQAUNDNOGLUNAUOICUEHHPNAAVSNNACâu 3. Những trí thức phong kiến thường gọi là nhà?Câu 4. Bài thơ này được trích trong tác phẩm nào?Câu 5. Địa danh mà Phan Bội Châu bị bắt giam năm 1914?Câu 6. Cặp câu thứ ba trong bài thơ thất ngôn bát cú?Câu 7. Hành động thể hiện khí phách của nhà thơ trong câu luận?Câu 8. Nơi Phan Bội Châu bị bắt giam đến cuối đời?NOHPUULGTừ thể hiện khí phách của Phan Bội Châu khi mới bị bắt?trò chơi ô chữtkhướng dẫn về nhà- Học thuộc lòng và trình bày những nét đặc sắc về nội dung nghệ thuật của bài thơ. - Ôn lại đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.- Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu phát biểu cảm nghĩ của em về một cặp câu trong bài thơ này.- Chuẩn bị bài “Đập đá ở Côn Lôn” (theo câu hỏi SGK)Câu 1: Tên thật tác giả bài thơ?Câu 2. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?Câu 3. Những trí thức phong kiến thường gọi là nhà?Câu 4. Bài thơ này được trích trong tác phẩm nào?Câu 5. Địa danh mà Phan Bội Châu bị bắt giam năm 1914?Câu 6. Cặp câu thứ ba trong bài thơ thất ngôn bát cú?Câu 7. Hành động thể hiện khí phách của nhà thơ trong câu luận?Câu 8. Nơi Phan Bội Châu bị bắt giam đến cuối đời?Từ thể hiện khí phách của Phan Bội Châu khi mới bị bắt?

File đính kèm:

  • pptphan_boi_chau.ppt
Bài giảng liên quan