Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Ngữ pháp Tiết 43: Câu ghép - Trần Thị Trường Ngân

Cách nối các vế câu trong câu ghép.

b/. Cô tôi chưa nói dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng .

=> (dấu phẩy, cặp từ hô ứng).

- Giá những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

 => (Quan hệ từ, dấu phẩy)

c/Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi cứ thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.

=> ( dấu hai chấm, dấu phẩy)

d/ Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.

=> (Quan hệ từ )

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Ngữ pháp Tiết 43: Câu ghép - Trần Thị Trường Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáoVề dự tiết học môn ngữ văn ngày hôm nayGiáo viên: Trần Thị Trường NgânTrường THCS Trường Sơn- An LãoCâu1: Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt,tránh gây cảm giác quá .,nặng nề; tránh * Biểu điểm: Mỗi ô trống điền đúng ( 3điểm )- Hình thức: ( 1 điểm)Câu 2: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh?A. Thôi để mẹ cầm cũng được. ( Thanh Tịnh)B. Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu.(NguyênHồng)C. Bác trai đã khá rồi chứ? ( Ngô Tất Tố)D. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt. ( Nam Cao)Kiểm tra bài cũtế nhị, uyển chuyểnđau buồn, ghê sợthô tục, thiếu lịch sựVí dụ: sgk/111C1:Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.C2: Buổi mai hôm ấy , một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm dẫn tôi đi trên con đường làng dài và hẹp.C3: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi hoc.CVCVVCVCVVCVCCThảo luận nhómCâu 1: Có ba cụm C-V (các cụm C-V bao chứa nhau).Câu 2: Có một cụm C-V.Câu 3: Có ba cụm C-V không bao chứa nhau. Em hãy nhận xét cấu tạo của các câu trên?Sơ đồ ba ví dụ sgk TôiQuên...cảm giácấynảy nởtôicành hoa mỉm cườiđãngcvcvCVmẹ tôiâu yếmdài và hẹpCVCảnh vậttôithay đổiLòng tôicó sự thay đổitôiđi họcCVCVCVCâu 1:Câu 2:Câu 3:* Câu 1chỉ có một cụm C-V làm nòng cốt câu, 2 cụm c-v còn lại là cụm mở rộng của thành phần vị ngữ ( các cụm chủ vị bao chứa nhau)=> Câu 1 là câu mở rộng .Nhận xét về mối quan hệ giữa ba cụm của câu 1để làm sáng tỏ đặc điểm chúng bao chứa nhau?* Câu ba có ba cụm chủ vị: 1. Cảnh vật chung q uanh tôi đều thay đổi2. Chính lòng tôi đang có sự thay đổi3. Hôm nay tôi đi học Cụm C- V 1 khẳng định sự thay đổi về cảnh vật xung q uanh nhân vật tôi ngày đầu tiên đi học, cụm C-V 2, 3 giải thích nghĩa cho cụm 1 thay đổi như thế nào và vì sao thay đổi => Nội dung thông báo khác nhau vì vậy các cụm C-V không bao chứa nhau.Nhận xét về mối q uan hệ giữa ba cụm của câu ba để làm sáng tỏ đặc điểm chúng không bao chứa nhau?C1:Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.C2: Buổi mai hôm ấy , một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm dẫn tôi đi trên con đường làng dài và hẹp.C3: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi hoc.Kiểu cấu tạo câuCâu cụ thểCâu có một cụm C-VCâu có hai hoặc nhiều cụm C-VCụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớnCác cụm C-V không bao chứa nhauCâu2Câu1Câu3BT1 vở bài tập: nhận diện câu ghép- Hãy tìm câu ghép trong các đoạn trích ?b/. Cô tôi nói chưa dứt câu tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.- Gia như những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi.c/Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.d/ Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Thảo luận nhómnhỏa. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. b. Vì thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước nên mọi công dân phải có nghĩa vụ đóng thuế. c. Trời chưa sáng, nó đã dậy. d. Môi trường bị ô nhiễm nặng nề bao nhiêu, cuộc sống con người càng bị đe doạ bấy nhiêu. e. Trời mưa to, đường ngập nước. g. Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ bệnh viện trưởng cho biết trên 80% ung thư vòm họng và ung thư phổi là do thuốc lá. Tìm các cụm C-V và cho biết chúng được nối với nhau bằng cách nào? Nối bằng các q uan hệ từ ( vì, và.) Nối bằng cặp q uan hệ từ ( vì.nên) Nối bằng cặp phụ từ hô ứng Nối bằng cặp đại từ ( bao nhiêubấy nhiêu) Nối bằng dấu phẩy Nối bằng dấu hai chấmQua các ví dụ vừa tìm hiểu, em hãy cho biết có mấy cách nối các vế trong câu ghép và nối như thế nào?Một số phương tiện hình thức thường được dùng để nối các vế của câu ghép:a, Quan hệ từ đẳng lập: và, rồi, nhưng, còn.b, Quan hệ từ chính phụ: vì, bởi vì, do, bởi, tại, nếu, giá, giá như, tuy, dù, mặc dù.; vvc, Cặp quan hệ từ chính phụ: vì ( do, bởi, tại, sỡ dĩ) ...nên ( cho nên); nếu (giá, giá như, hễ.) thì; tuy ( mặc dầu, dù)nhưng; vvd, Cặp phụ từ: vừavừa; càngcàng; không nhữngmà còn; chưađã; vừa mớiđã; vve, Cặp đại từ: ainấy; gìấy; đâuđấy; nàoấy; nhiêubấy nhiêu; vv..BT1vở bài tập: Cách nối các vế câu trong câu ghép.b/. Cô tôi chưa nói dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng .=> (dấu phẩy, cặp từ hô ứng).- Giá những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. => (Quan hệ từ, dấu phẩy)c/Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi cứ thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. => ( dấu hai chấm, dấu phẩy)d/ Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. => (Quan hệ từ ) Bài tập trắc nghiệmBài 1: Dòng nào dưới dây nói đúng nhất về câu ghép?A. là câu chỉ có một cụm chủ - vị làm nòng cốt câu.B. Là câu có hai cụm chủ- vị và chúng không bao chứa nhau.C. Là câu có hai cụm chủ- vị trở lên và chúng không bao chứa nhau.D. Là câu có ba cụm chủ- vị và chúng bao chứa nhau.Bài 2: Trong các câu ghép sau, câu nào dùng quan hệ từ để nối các vế câu?A. Bọn thị vệ xô tới đẩy ông lão ra ngoài, bọn vệ binh cũng chạy tơi tuốt gươm đe doạ.B. Xung quanh mụ kẻ hầu người hạ tấp nập, còn mụ thì luôn mồm của mắng.C. Mụ vợ tôi lại phát khùng lên,nó chẳng để tôi yên chút nào.D. Ngày ngày chồng đi thả lưới, vợ ở nhà kéo sợi.Bài tập 2 VBT: học sinh đặt câu ghép với các cặp quan hệ từ?a. Vì nên ( hoặc bởi vì cho nên) VD: Vì một môi trường trong sạch nên chúng ta phải biết bảo vệ môi trường.b. Nếu thì ( hoặc hễthì )VD: Nếu chúng ta thực hiện tốt an toàn giao thông thì chúng ta sẽ bảo vệ được chính bản thân mình.d. Không nhữngmà ( hoặc không chỉmà)VD: Không những ma tuý gây nghiện mà ma tuý còn dẫn đến chết người.Điền vào bảng Gráp sau đây cách nối các vế trong câu ghép?Cách nối các vế trong câu ghépDùng từ nốiKhông dùng từ nốiMột quan hệ từCặp quan hệ từCặp từ hô ứngDấu phẩyDấu chấm phẩyDấu hai chấmBài tập viết đoạnvănEm hãy viết một đoạn văn tự sự ngắn ( từ 5-6 câu với chủ đề “ Tôn sư trọng đạo” ) có kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm. trong đó có sử dụng câu ghép?Hướng dẫn về nhà- Học thuộc ghi nhớ sgk.- Làm bài tập còn lại.- Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.Xin chân thành cám ơn thầy cô và các em

File đính kèm:

  • pptvan_8_Cau_ghep.ppt