Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Ngữ pháp Tiết 95: Hành động nói - Nguyễn Thị Hằng

Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất định.

Có 5 kiểu hành động nói thường gặp:

Hành động nói hỏi

Hành động nói trỡnh bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán

Hành động nói điều khiển ( cầu khiến , đe dọa, thách thức)

Hành động nói hứa hẹn

Hành động nói bộc lộ cảm xúc.

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Ngữ pháp Tiết 95: Hành động nói - Nguyễn Thị Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Người soạn: NguyễnThị HằngTrường THCS thái phươngxin trân trọng chào mừng quý thầy giáo, cô giáo !Môn : Ngữ văn 8Tiết 95: Hành động nóiKiểm tra bài cũ:Bài 1: Nối hai cột sau cho phù hợpTên kiểu câua : Câu nghi vấnb: Câu cầu khiếnc : Câu cảm thánd : Câu trần thuậtđặc điểm hỡnh thức và chức năng1- Là câu sử dụng từ nghi vấn, kết thúc bằng dấu hỏi chấm. Chức năng chính dùng để hỏi, chức năng phụ dùng để đe dọa, cầu khiến, phủ định, khẳng định, bộc lộ cảm xúc2- Là câu sử dụng từ ngữ cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người viết ( người nói)3- Không có đặc điểm hỡnh thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. Dùng để kể thông báo nhận định, miêu tả và mang chức năng của các kiểu câu khác.4- Là câu có dùng từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến. Dùng để ra lệnh , yêu cầu, đề nghị , khuyên bảoTiết 95 hành động nói I: Hành động nói là gỡ?1: Xét ví dụMẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghe có tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn nhưng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói :- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gỡ để anh ở nhà lo liệu. Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.- Mục đích: đẩy Thạch Sanh đi để mỡnh hưởng lợi- Lí Thông có đạt được mục đích của mỡnh- Bằng phượng tiện : lời nóiHành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất định.2: Ghi nhớ (SGK/ T 62)Tiết 95 hành động nói I: Hành động nói là gỡ?1: Xét ví dụHành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất định.2: Ghi nhớ (SGK/ T 62)3: Lưu ý- Hành động nói buộc phải sử dụng bằng phương tiện lời nói và phải có mục đích nhất định.A: Cậu có biết ai là người tỡm ra châu Mĩ không?B: Do Pi-ta-go.A: Cậu có biết ai là người tỡm ra châu Mĩ không?B: Do Côm- lôm-pi-a tỡm ra.A: Cậu có biết ai là người tỡm ra châu Mĩ không?B( im lặng).đọc các đoạn hội thoại sau:- Mục đích của hành động nói có đạt được hay không là phụ thuộc vào sự cộng tác và hiểu biết của người nghe.Tiết 95 hành động nói I: Hành động nói là gỡ?Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất định.II: Các kiểu hành động nói:1: Xét ví dụ:- Con trằn ấy là của vua nuôi đã lâu- Nay em giết nó không khỏi bị tội chết.- Thôi bây giờ nhân lúc trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi.- Có chuyện gỡ để anh ở nhà lo liệu.- Vậy bữa sau con ăn ở đâu?- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn đoài.- U nhất định bán con đấy ư?- U không cho con ở nhà nữa ư?- Khốn nạn thân con thế này! - Trời ơi!Ví dụ 1:Ví dụ 2:(Thông báo- trỡnh bày)( đe dọa)( yêu cầu, đề nghị)( hứa hẹn)( hỏi)( hỏi)( hỏi)( báo tin)( bộc lộ cảm xúc)( bộc lộ cảm xúc)2: Ghi nhớ (SGK/63)Có 5 kiểu hành động nói thương gặp:- Hành động nói hỏi- Hành động nói trỡnh bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán)Hành động nói điều khiển ( cầu khiến, đe dọa, thách thức)- Hành động nói hứa hẹn- Hành động nói bộc lộ cảm xúc.Bài tập nhanh: Gạch chân và gọi tên những hành động nói trong đoạn trích sau?Ngạc nhiên Tí thỏ thẻ giục mẹ:U ăn khoai đi để lấy sữa cho em nó bú . Từ sáng đến giờ u chưa ăn gỡ, đói quá chịu làm sao được?Chị Dậu vẫn cứ rầu rĩ nét mặt , những giọt nước mắt rơi xuống càng mau. Với vẻ mặt băn khoăn , cái Tí bưng bát khoai chỡa tận mặt mẹ:Này u ăn đi! để mãi! U có ăn thỡ con mới ăn. U ăn con cũng không muốn ăn nữa.Nể con chị Dậu cầm lấy một củ, rồi chị lại đặt xuống chõng.Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?Chị Dậu khẽ gạt nước:Không đau con ạ!- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá? Không chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết gần kia củ khoai thỡ no mòng bụng ra rồi còn đói gỡ nữa. U cứ ăn đi, u cứ ăn hết bát khoai ấy đi! Nếu u không ăn lấy đâu sữa cho em nó bú?U ăn khoai đi để lấy sữa cho em nó bú . Từ sáng đến giờ u chưa ăn gỡ, đói quá chịu làm sao được?Này u ăn đi! để mãi! U có ăn thỡ con mới ăn. U không ăn con cũng không muốn ăn nữa.Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?Không đau con ạ!- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?- Hay là u thương chúng con đói quá? - Không chúng con không đói nữa đâu. - Hai đứa ăn hết gần kia củ khoai thỡ no mòng bụng ra rồi còn đói gỡ nữa. U cứ ăn đi, u cứ ăn hết bát khoai ấy đi! Nếu u không ăn lấy đâu sữa cho em nó bú?Bài tập nhanh: Gạch chân và gọi tên những hành động nói trong đoạn trích sau?(Hành động nói hỏi)(Hành động nói hỏi)(Hành động nói hỏi)(Hành động nói hỏi)(Hành động nói trỡnh bày)(Hành động nói trỡnh bày)(Hành động nói trỡnh bày)(Hành động nói trỡnh bày)(Hành động nói trỡnh bày)(Hành động nói hỏi)(Hành động nói điều khiển) (Hành động nói điều khiển )(Hành động nói điều khiển)(Hành động nói điều khiển )Tiết 95 hành động nói I: Hành động nói là gỡ?Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất định.II: Các kiểu hành động nói:Có 5 kiểu hành động nói thường gặp:- Hành động nói hỏi- Hành động nói trỡnh bày (báo tin, kể, tả, Nêu ý kiến, dự đoán- Hành động nói điều khiển ( cầu khiến , đe dọa, thách thức)- Hành động nói hứa hẹn- Hành động nói bộc lộ cảm xúc.III: Luyện tập.Bài 1 (SGK/63)- Mục đích: Khích lệ các tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược . Và khích lệ lòng yêu nước của các tướng sĩ- Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thỡ mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.Tiết 95 hành động nói I: Hành động nói là gỡ?Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất định.II: Các kiểu hành động nói:Có 5 kiểu hành động nói thường gặp:- Hành động nói:hỏi- Hành động nói trỡnh bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán- Hành động nói điều khiển ( cầu khiến , đe dọa, thách thức)- Hành động nói hứa hẹn- Hành động nói bộc lộ cảm xúc.III: Luyện tập.Bài 1 (SGK/63)Bài 2 (SGK/63, 64)- Bác trai khá rồi chứ?- Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo như thường- Nhưng xem ý hãy còn lề bề, lệt bệt chừng như vẫn còn mệt mỏi lắm.- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thỡ trốn.- Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thỡ khổ- Người ốm rề rề như thế , nếu lại phải một trận đồn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.- Vâng cháu cũng nghĩ như cụ.- Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã.- Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gỡ.- Thế thỡ phải giục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy!(Hành động nói hỏi)(Hành động nói trỡnh bày)(Hành động nói trỡnh bày)(Hành động nói trỡnh bày)(Hành động nói trỡnh bày)(Hành động nói trỡnh bày)(Hành động nói trỡnh bày)(Hành động nói trỡnh bày)(Hành động nói điều khiển)(Hành động nói điều khiển)Tiết 95 hành động nói I: Hành động nói là gỡ?Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất định.II: Các kiểu hành động nói:Có 5 kiểu hành động nói thường gặp:- Hành động nói hỏi- Hành động nói trỡnh bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán- Hành động nói điều khiển ( cầu khiến , đe dọa, thách thức)- Hành động nói hứa hẹn- Hành động nói bộc lộ cảm xúc.III: Luyện tập.Bài 1 (SGK/63)Bài 2 (SGK/63, 64)Bài 3 (SGK/64)- Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau.- Anh hứa đi.- Anh xin hứa.(Hành động nói điều khiển) (Hành động nói điều khiển) ( Hành động nói hứa hẹn)Tiết 95 hành động nói I: Hành động nói là gỡ?Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất định.II: Các kiểu hành động nói:Có 5 kiểu hành động nói thường gặp:- Hành động nói hỏi- Hành động nói trỡnh bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán- Hành động nói điều khiển ( cầu khiến , đe dọa, thách thức)- Hành động nói hứa hẹn- Hành động nói bộc lộ cảm xúc.III: Luyện tập.Bài 1 (SGK/63)Bài 2 (SGK/63, 64)Bài 3 (SGK/64)? Quan sát bức tranh viết một đoạn hội thoại có sử dụng những hành động nói đã học.Dặn dòHọc thuộc phần ghi nhớLàm các bài tập luyện tập- Soạn văn bản “ Nước đại Việt ta”Cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh đã dự tiết học hôm nay! 

File đính kèm:

  • pptTiet_95_Hanh_dong_noi.ppt