Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Ôn tập truyện kí Việt Nam - Trần Hạ Quyên

Giống nhau :

Đều là văn bản tự sự

Đều là truyện kí hiện đại (giai đoạn 1930-1945)

Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã hội đương thời ( số phận của những con người bị vùi dập )

Đều chứa chan tinh thần nhân đạo

Đều có lối viết chân thực, gần với đời sống ( bút pháp hiện thực ), ngôn ngữ giản dị nhưng hấp dẫn

ppt28 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Ôn tập truyện kí Việt Nam - Trần Hạ Quyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS BC Lý Phong Quận 5Giáo viên giảng dạy:Trần Hạ QuyênTrân trọng kính chàoquý thầy cô cùng các em học sinhHãy tìm đọc Kiểm tra bài cũCâu 3 : Cô bé An- tư- nai trong truyện “ Người thầy đầu tiên” là một cô bé có hoàn cảnh như thế nào ?a. Nghèo khổb. Mồ côic. Không được đến trườngd. Cả ba câu trên đều đúngCâu 4 : Phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản “Hai cây phong” là gì ?a. Miêu tảb. So sánhc. Tự sựd. Trữ tìnhCâu 1: Văn bản “Hai cây phong” được trích từ tác phẩm nào ? a. Truyện cổ An- đéc- xenb. Chiếc lá cuối cùngc. Truyện cổ Đan mạchd. Người thầy đầu tiênCâu 2: Tác phẩm người “Người thầy đầu tiên” thuộc thể loại nào ?a. Tiểu thuyếtb. Truyện vừac. Hồi kíd. Truyện ngắnÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAMVăn bản : Tôi đi họcÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAMVăn bản :Trong lòng mẹÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAMVăn bản : Tức nước vỡ bờÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAMVăn bản :Lão HạcTên văn bản-Xuất xứTác giảThể loại-Phương thức biểu đạtNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuậtVăn học ViệtNam Tên văn bản-Xuất xứTác giảThể loại-Phương thức biểu đạtNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuậtVăn học ViệtNamTôi đi học (Quê mẹ)1941Thanh Tịnh (1911-1988)Truyện ngắn (tự sự xen lẫn trữ tình)Những kỉ niệm trong sáng của một cậu học sinh lần đầu tiên đi học Kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm- Hình ảnh so sánh gợi cảmTên văn bản-Xuất xứTác giảThể loại-Phương thức biểu đạtNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuậtVăn học ViệtNamTôi đi học (Quê mẹ)1941Thanh Tịnh (1911-1988)Truyện ngắn(tự sự xen lẫn trữ tình)Những kỉ niệm trong sáng của một cậu học sinh lần đầu tiên đi học Kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm- Hình ảnh so sánh gợi cảmTrong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu)1940Nguyên Hồng (1918- 1982)Hồi kí (tự sự xen lẫn trữ tình)Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của cậu bé Hồng- Lời văn chân thực, giàu cảm xúc - Hình ảnh so sánh táo bạoTên văn bản-Xuất xứTác giảThể loại-Phương thức biểu đạtNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuậtVăn học ViệtNamTôi đi học (Quê mẹ)1941Thanh Tịnh (1911-1988)Truyện ngắn (tự sự xen lẫn trữ tình)Những kỉ niệm trong sáng của một cậu học sinh lần đầu tiên đi học Kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm- Hình ảnh so sánh gợi cảmTrong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu)1940Nguyên Hồng (1918- 1982)Hồi kí(tự sự xen lẫn trữ tình)Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của cậu bé Hồng- Lời văn chân thực, giàu cảm xúc - Hình ảnh so sánh táo bạoTức nướcvỡ bờ (Tắt đèn)1939Ngô Tất Tố (1893- 1954)Tiểu thuyết( tự sự )Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến -Ca ngợi phẩm chất người phụ nữ nông dân- Ngòi bút sinh động, tình huống truyện giàu kịch tínhTên văn bản-Xuất xứTác giảThể loại-Phương thức biểu đạtNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuậtVăn học ViệtNamTôi đi học (Quê mẹ)1941Thanh Tịnh (1911-1988)Truyện ngắn(tự sự xen lẫn trữ tình)Những kỉ niệm trong sáng của một cậu học sinh lần đầu tiên đi học- Kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm- Hình ảnh so sánh gợi cảmTrong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu)1940Nguyên Hồng (1918- 1982)Hồi kí( tự sự xen lẫn trữ tình)Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của cậu bé Hồng- Lời văn chân thực, giàu cảm xúc - Hình ảnh so sánh táo bạoTức nướcvỡ bờ (Tắt đèn)1939Ngô Tất Tố (1893- 1954)Tiểu thuyết( tự sự )- Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến - Ca ngợi phẩm chất người phụ nữ nông dân- Ngòi bút sinh động, tình huống truyện giàu kịch tínhLão Hạc(Lão Hạc)1943Nam Cao (1915- 1951)Truyện ngắn(tự sự xen lẫn trữ tình) Số phận đau thương và phẩm chất cao quý của người nông dân trong xã hội thực dân nửa phong kiến- Khắc họa tâm lí nhân vật đậm nét - Lời văn đa giọng điệuThời kì hiện đại hoá của văn học Việt Nam 1900 - 19201920 -19301930 -1945Trào lưu văn học lãng mạnTrào lưu văn học hiện thựcTrào lưu văn học cách mạngVăn học lãng mạn Văn bản :- Tôi đi học Văn bản :- Trong lòng mẹ- Tức nước vỡ bờ- Lão HạcVăn học hiện thựcTrong lòng mẹTức nước vỡ bờLão HạcTên văn bản-Xuất xứTác giảThể loại-Phương thức biểu đạtNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuậtVăn học ViệtNamTôi đi học (Quê mẹ)1941Thanh Tịnh (1911-1988)Truyện ngắn(tự sự xen lẫn trữ tình) Những kỉ niệm trong sáng của một cậu học sinh lần đầu tiên đi học Kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm- Hình ảnh so sánh gợi cảmTrong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu)1940Nguyên Hồng (1918- 1982)Hồi kí ( tự sự xen lẫn trữ tình) Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của cậu bé Hồng- Lời văn chân thực, giàu cảm xúc - Hình ảnh so sánh táo bạoTức nướcvỡ bờ (Tắt đèn)1939Ngô Tất Tố (1893- 1954)Tiểu thuyết( tự sự )Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến -Ca ngợi phẩm chất người phụ nữ nông dân-Ngòi bút sinh động, tình huống truyện giàu kịch tínhLão Hạc(Lão Hạc)1943Nam Cao (1915- 1951)Truyện ngắn(tự sự xen lẫn trữ tình) Số phận đau thương và phẩm chất cao quý của người nông dân trong xã hội thực dân nửa phong kiếnKhắc họa tâm lí nhân vật đậm nét Lời văn đa giọng điệu* Giống nhau :- Đều là văn bản tự sự- Đều là truyện kí hiện đại (giai đoạn 1930-1945)- Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã hội đương thời ( số phận của những con người bị vùi dập )- Đều chứa chan tinh thần nhân đạo- Đều có lối viết chân thực, gần với đời sống ( bút pháp hiện thực ), ngôn ngữ giản dị nhưng hấp dẫnTên văn bản-Xuất xứTác giảThể loại-Phương thức biểu đạtNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuậtVăn học ViệtNamTôi đi học (Quê mẹ)1941Thanh Tịnh (1911-1988)Truyện ngắn(tự sự xen lẫn trữ tình) Những kỉ niệm trong sáng của một cậu học sinh lần đầu tiên đi học Kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm- Hình ảnh so sánh gợi cảmTrong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu)1940Nguyên Hồng (1918- 1982)Hồi kí ( tự sự xen lẫn trữ tình) Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của cậu bé Hồng- Lời văn chân thực, giàu cảm xúc - Hình ảnh so sánh táo bạoTức nướcvỡ bờ (Tắt đèn)1939Ngô Tất Tố (1893- 1954)Tiểu thuyết( tự sự )Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến -Ca ngợi phẩm chất người phụ nữ nông dân-Ngòi bút sinh động, tình huống truyện giàu kịch tínhLão Hạc(Lão Hạc)1943Nam Cao (1915- 1951)Truyện ngắn(tự sự xen lẫn trữ tình) Số phận đau thương và phẩm chất cao quý của người nông dân trong xã hội thực dân nửa phong kiếnKhắc họa tâm lí nhân vật đậm nét Lời văn đa giọng điệu* Khác nhau :Văn bảnThể loạiPhương thức biểu đạtĐề tài cụ thểNội dungNghệ thuậtTrong lòng mẹHồi kíTự sự (có xen trữ tình)- Tình cảnh đứa bé mồ côi phải xa mẹ- Nỗi đau của đứa bé mồ côi và tình thương mẹ của đứa bé - Văn hồi kí chân thực, cảm xúc tha thiếtTức nước vỡ bờTiểu thuyếtTự sự- Người nông dân cùng khổ bị áp bức đến cùng cực đã vùng lên- Phê phán chế độtàn ác- Ca ngợi sức sống mạnh mẽ tiềm tàng của người phụ nữ nông dân- Khắc họa chân dung nhân vật đặc sắc- Miêu tả sinh động hấp dẫnLão HạcTruyện ngắnTự sự (có xen trữ tình)- Chuyện một ông lão nghèo giàu lòng tự trọng phải kết thúc cuộc đời- Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ- Vẻ đẹp tâm hồn của họ- Nhân vật được đào sâu tâm lí - Lời văn đậm chất trữ tìnhCÂU HỎI THẢO LUẬN Từ đề tài thể hiện trong ba văn bản vừa so sánh, em có nhận xét gì về số phận chung của con người trong xã hội thực dân nửa phong kiến ?Tôi đi họcTrong lòng mẹTức nước vỡ bờLão HạcLuyện tậpViết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật hoặc một đoạn văn mà em yêu thích nhất trong những văn bản sau (khoảng 10 dòng) :Củng cốCâu 1:Đề tài cụ thể trong ba văn bản“Trong lòng mẹ”;”Tức nước vỡ bờ”;”Lão Hạc” là gì ?a. Người nông dân bị áp bứcb. Người nông dân nghèoc. Trẻ em có cuộc đời bất hạnhd. Cả ba ý trên đều đúngCâu 2 :Phương thức biểu đạt đặc trưng trong bốn văn bản đã học là gì ?a. Miêu tảb. Hồi kíc. Tự sựd. Cả ba ý trên đều saiDặn dò - Học bài cũ- Luyện tập ở nhà :* Viết một đoạn văn hồi tưởng lại buổi đến trường đầu tiên của bản thân em- Chuẩn bị học bài : “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”Chân thành cám ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptontap.ppt