Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Ôn tập truyện kí Việt Nam - Văn bản: Tôi đi học

Nội dung: Văn bản thể hiện sự trân trọng việc học hành yêu quýbạn bè, lớp học gắn với tình yêu thương gia đình quê hương của nhân vật tôi. Đồng thời toát lên sự hồn nhiên, đáng yêu của một tâm hồn giàu sức biểu cảm.

 

ppt6 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Ôn tập truyện kí Việt Nam - Văn bản: Tôi đi học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiệt liệt chaò mừng các thầy cô giáo và các bạn đến tham dự tiết học Ôn tập truyện kí Việt NamTác phẩm ÔN TậP TRUYệN Kí VIệT NAMI/ @Tôi đi học trích trong tập truyên ngắn in tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941 @ Tác giả Thanh Tịnh sinh ngày 12 tháng 12 năm 1911 tại Huế. Mất ngày 17 tháng 7 năm 1988 tại Hà Nội, hiện phần mộ đặt tại núi Thiên Thai phía Tây Thành phố Huế. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.Tên khai sinh của ông là Trần Văn Ninh, lên 6 tuổi được đổi tên là Trần Thanh Tịnh. Hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957).  - Nhà thơ Thanh Tịnh từng là học sinh trường Penlơ Ranh (trường dũng), ở Huế, làm nghề hướng dẫn viên du lịch, dạy học, đo đạc ruộng đất, có thơ in trong Thi nhân Việt Nam, xuất bản năm 1942. Sau Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945), Tổng Thư ký Hội Văn hóa Cứu quốc Trung Bộ, đầu quân phụ trách đoàn kịch Chiến thắng của quân đội. Khi tạp chí Văn nghệ quân đội ra đời, ông là Phó Chủ nhiệm rồi Chủ nhiệm. Về sau, ông thôi làm lãnh đạo, chuyển sáng tác. Ông đã là ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (khóa I, II), ủy viên Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam. Cấp bậc Đại tá QĐND Việt Nam trước khi nghỉ hưu.  - Ngoài thơ, ông còn làm ca dao, viết kịch, viết báo; được coi là người sáng tạo ra thể "tấu nói", đi đầu trong lối viết "những đoạn văn ngắn" và là nhà văn có nhiều giai thoại văn học. Sáng tác của Thanh Tịnh nhìn chung toát lên vẻ đẹp đằm thắm, êm dịu, trong trẻo - Các tác phẩm chính: Ngậm ngải tỡm trầm (truyện ngắn, 1943); Quê mẹ (truyện ngắn, 1941); Chị và em (truyện ngắn, 1942); Xuân và Sinh (truyện ngắn, 1944); Hận chiến trường (thơ, 1937); Sức mồ hôi (ca dao, 1954); Thơ ca (thơ, 1973); Đi giữa mùa sen (truyện thơ, 1980); Thanh Tịnh đời và văn (1996), Những giọt nước biển (Tập truyện ngắn, 1956)... Ông đó nhận Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam (1951-1952) cho những bài độc tấu xuất sắc @Thể loại: Truyện ngắn PTBĐ: Tự sự + miêu tả + biểu cảm.@Tóm tắt truyện: - Hằng năm , cứ vào cuối thu,Nhân vật “tôi” lại náo nức những kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên. - Trên đường cùng mẹ tới trường: con đường, cảnh vật vốn rất quen thuộcvà lần này tự nhiên thấy lạ, thấy có sự thay đổi lớn trong mình. Cậu cảm thấy trang trọng ghơn trong bộ quần đồng phục với mấy quyển vở mới trên tay. - Đứng trước sân trường nhân vật tôi cảm thấy lo so vẩn vơ, đan xen nhiều cảm xúc khó tả. - Khi nghe gọi tên : giật mình, lúng túng, hồi hộp, thấy sợ khi sắp phảI rời tay mẹ tiếng khóc nức nở bật ra. - Khi ngồi vào trong lớp học cáI gì cũng thấy là lạ và hay hay. Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin bước vào tiết học.Cậu bé đã nhanh chóng thích nghi dược với môi trường mới. @ Đề tài chủ đề : nhớ lại buổi đàu tiên đi học@ Nghệ thuật:Văn bản Tôi đI học là văn bản thể hiện hài hòa giữa trữ tình (biểu cảm)với miêu tả và kể (tự sự) Sử dụng nhiều từ ngữ gợi hình anhr, tâm trạng kết hợp với biên phapso sánh, nhân hóa, ấn dụ. Tác phẩm đã mang đến cho người đọc sự cảm nhận tinh tế về dư vị ngọt ngào, man mác trong tâm trạng của một cậu bé ngày đầu tiên đến trường qua ngòi bút trữ tình, giàu chất thơ của nhà văn Thanh Tịnh. @ Nội dung: Văn bản thể hiện sự trân trọng việc học hành yêu quýbạn bè, lớp học gắn với tình yêu thương gia đình quê hương của nhân vật tôi. Đồng thời toát lên sự hồn nhiên, đáng yêu của một tâm hồn giàu sức biểu cảm. Điểm giống nhau:đều là văn bản tự sự *- Phương thức biểu đạt : tự sự+ miêu tả+ biểu cảm *-Thời gian ra đời : cách mạng tháng tám giai đoạn 1930-1945*-Đề tài chủ đề : đều nói về con người , và cuộc sống xã hội đương thời , đều đI sâu vào miêu tả số phận con người bị vùi dập *-Giá trị tư tưởng : đều chan chứa tình nhân đạo (yêu thương trân trọng những tình cảm , phẩm chất đẹp đẽ của con người , tố cáo những gì tàn ác xấu xa*-Giá trị nghệ thuật : bút pháp hiện thực lối viết chân thực, gần gũi đời sống ,ngôn ngữ giản dị , kể chuyển và miêu tả cụ thể sinh động .Bài tập 2 :@Điểm giống nhau:đều là văn bản tự sự *- Phương thức biểu đạt : tự sự+ miêu tả+ biểu cảm *-Thời gian ra đời : cách mạng tháng tám giai đoạn 1930-1945*-Đề tài chủ đề : đều nói về con người , và cuộc sống xã hội đương thời , đều đI sâu vào miêu tả số phận con người bị vùi dập *-Giá trị tư tưởng : đều chan chứa tình nhân đạo (yêu thương trân trọng những tình cảm , phẩm chất đẹp đẽ của con người , tố cáo những gì tàn ác xấu xa*-Giá trị nghệ thuật : bút pháp hiện thực lối viết chân thực, gần gũi đời sống ,ngôn ngữ giản dị , kể chuyển và miêu tả cụ thể sinh động .

File đính kèm:

  • pptToi_di_hoc.ppt