Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Phần Tiếng Việt Tiết 27: Tình thái từ - Nguyễn Văn Đồng

Tình thái từ là những từđược thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.

TTT gồm một số loại đáng chú ý sau:

 - TTT nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ,

 - TTT cầu khiến: đi, nào, với,

 - TTT cảm thán: thay, sao,

 - TTT biểu thị sắc thái t.cảm: ạ,nhé

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Phần Tiếng Việt Tiết 27: Tình thái từ - Nguyễn Văn Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên : Nguyễn Văn đồngHội g iả ngC ấptrườ ngHội giảng cấp trườngTrợ từ là gì ? Thán từ là gì ? Đặt câu cho mỗi từ loại trên.	Kiểm tra bài cũ:Tiết: 27 TÌNH THÁI TỪI.Chức năng của tình thái từ:*Bài tập: (SGK/ trang 80) * Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau: a/ Mẹ đi làm rồi à ?b/ Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: c/ Thương thay cũng một kiếp ngườiKhéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! - Con nín đi ! d/ - Em chào cô ạ ! Câu hỏi: 1./ Trong các ví dụ (a), (b), (c), nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa câu có gì thay đổi ? 2./ Ở ví dụ (d), từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ? Tiết: 27 TÌNH THÁI TỪI.Chức năng của tình thái từ:*Bài tập: (SGK/ trang 80) * Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau: a/ Mẹ đi làm rồi à ?b/ Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: c/ Thương thay cũng một kiếp người khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! - Con nín đi ! d/ - Em chào cô ạ ! Câu hỏi : 1./ Trong các ví dụ (a), (b), (c), nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa câu có gì thay đổi ? 2./ Ở ví dụ (d), từ “ạ”biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ? 1./ a) Nếu bỏ “à” câu này không còn là câu nghi vấn. b) Nếu bỏ “điø” câu này không còn là câu cầu khiến. c) Nếu bỏ “thay” câu này không còn là câu cảm thán.2./ Từ “ạ” câu (d) biểu thị sự kính trọng, lễ phép của người nói.Tiết: 27 TÌNH THÁI TỪI.Chức năng của tình thái từ:*Bài tập: (SGK/ trang 80)1./ a) Nếu bỏ “à” câu này không còn là câu nghi vấn. b) Nếu bỏ “điø” câu này không còn là câu cầu khiến. c) Nếu bỏ “thay” câu này không còn là câu cảm thán.2./ Từ “ạ” câu (d) biểu thị sự kính trọng, lễ phép của người nói.Vậy, Tình thái từ là gì ? Chức năng của nó ?Tình thái từ có những loại đáng chú ý nào? Hãy liệt kê?Tình thái từ là những từđược thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.TTT gồm một số loại đáng chú ý sau: - TTT nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, - TTT cầu khiến: đi, nào, với,  - TTT cảm thán: thay, sao,  - TTT biểu thị sắc thái t.cảm: ạ,nhéTiết: 27 TÌNH THÁI TỪI.Chức năng của tình thái từ:*Bài tập: (SGK/ trang 80)1./ a) Nếu bỏ “à” câu này không còn là câu nghi vấn. b) Nếu bỏ “điø” câu này không còn là câu cầu khiến. c) Nếu bỏ “thaỳ” câu này không còn là câu cảm thán.2./ Từ “ạ” câu (d) biểu thị sự kính trọng, lễ phép của người nói.Vậy, Tình thái từ là gì ? Chức năng của nó ?Tình thái từ có những loại đáng chú ý nào ?Tình thái từ là những từđược thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.TTT gồm một số loại đáng chú ý sau: - TTT nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, - TTT cầu khiến: đi, nào, với,  - TTT cảm thán: thay, sao,  - TTT biểu thị sắc thái t.cảm: ạ,nhé*Ghi nhớ: (SGK/ trang 81)Tiết: 27 TÌNH THÁI TỪI.Chức năng của tình thái từ:*Bài tập: (SGK/ trang 80)Trong các câu dưới đây, từ in đậm trong câu nào là tình thái từ ?*Ghi nhớ: (SGK/ trang 81)a/ Em thích trường nào thì thi vào trường ấy. b/ Nhanh lên nào, anh em ơi !g/ Nó đi chơi với bạn từ sáng.e/ Cứu tôi với !vớinào(Quan hệ từ) (Đại từ) Tiết: 27 TÌNH THÁI TỪI. Chức năng của tình thái từ:*Bài tập: (SGK/ trang 80)*Ghi nhớ: (SGK/ trang 81)II. Sử dụng tình thái từ:*Bài tập: (SGK/ trang 81) Các tình thái từ in đậm 	 dưới đây được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau như thế nào ?Hỏi:- Bạn chưa về à ?-”à”: Ngang vai nhau 	 thân mật hỏi.-”ạ”: Người dưới lễ phép 	nhờ người trên.-”nhé”: Ngang vai nhau 	 thân mật nhờ.-”ạ”: Ngươì dưới lễ phép 	hỏi người trên.- Thầy mệt ạ ?- Bác giúp cháu một tay ạ !- Bạn giúp tôi một tay nhé !Tiết: 27 TÌNH THÁI TỪI. Chức năng của tình thái từ:*Bài tập: (SGK/ trang 80)*Ghi nhớ: (SGK/ trang 81)II. Sử dụng tình thái từ:*Bài tập: (SGK/ trang 81)-”à”: Ngang vai nhau 	 thân mật hỏi.-”ạ”: Người dưới lễ phép 	nhờ người trên.-”nhé”: Ngang vai nhau 	 thân mật nhờ.-”ạ”: Người dưới lễ phép 	hỏi người trên.*Câu hỏi: Vậy, khi sử dụng tình thái từ (nói, viết) ta cần chú ý điều gì ?Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, )*Ghi nhớ: (SGK/ trang 81)Tiết: 27 TÌNH THÁI TỪI. Chức năng của tình thái từ:*Bài tập: (SGK/ trang 80)*Ghi nhớ: (SGK/ trang 81)II. Sử dụng tình thái từ:*Bài tập: (SGK/ trang 81)*Ghi nhớ: (SGK/ trang 81)Quan sát đoạn hội thoại & cho biết tình thái từ in đậm sử dụng phù hợp với văn cảnh chưa ?- Chào bạn, mình đi về đây !- Bạn đi đi !- Bạn đi nhé !Sửa lại:Tiết: 27 TÌNH THÁI TỪI. Chức năng của tình thái từ:*Bài tập: (SGK/ trang 80)*Ghi nhớ: (SGK/ trang 81)II. Sử dụng tình thái từ:*Bài tập: (SGK/ trang 81)*Ghi nhớ: (SGK/ trang 81)* Quan sát tình huống và trả lời câu hỏi: - Chỉ rõ một số tình thái từ được sử dụng trong đoạn hội thoại ? - Xác định chức năng và cách sử dụng các tình thái từ trên ?Tiết: 27 TÌNH THÁI TỪI. Chức năng của tình thái từ:*Bài tập: (SGK/ trang 80)*Ghi nhớ: (SGK/ trang 81)II. Sử dụng tình thái từ: *Bài tập: (SGK/ trang 81)*Ghi nhớ: (SGK/ trang 81)III. Luyện tập:*Bài tập 2: (SGK/ 82) Giải thích ý nghĩa của các TTT in đậm trong những câu dưới đây :a./ Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:b./ Con chó là của cháu nó mua đấy chứ !...Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịta./ “Chứ”: Nghi vấn (điều muốn hỏi ít nhiều đã khẳng định).b./ “Chứ”: Nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là không thể khác được.c./ Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềngCon người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ?- Bác trai đã khá rồi chứù ?c./ “ư”: Nghi vấn, với thái độ phân vân.Tiết: 27 TÌNH THÁI TỪI. Chức năng của tình thái từ:*Bài tập: (SGK/ trang 80)*Ghi nhớ: (SGK/ trang 81)II. Sử dụng tình thái từ: *Bài tập: (SGK/ trang 81)*Ghi nhớ: (SGK/ trang 81)III. Luyện tập:*Bài tập 2: (SGK/ 82)a./ Nghi vấn (điều muốn hỏi ít nhiều đã khẳng định).b./ Nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là không thể khác được.*Bài tập 3: (SGK/ 83)Đặt câu với các TTT mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy. - Đi chơi thôi !- Mình còn phải làm bài tập mà !- Tớ đành đi một mình vậy !vậythôimà(Trích “Em bé thông minh”)* Lời thoại của nhân vật có sử dụng tình thái từ:- Bắt đền đi ! Ông này là vua à ? Gặp vua cũng phải lạy à ? Hãy kể cho trẫm nghe xem nào ! Ông vua bắt tía con đẻ em chơi với con đi, ông vua ! Ta thử thôi mà.- Làng con không biết đem trâu ra mà làm thịt ăn với nhau à ?HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:A./ BÀI VỪA HỌC:B./ BÀI SẮP HỌC: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN 	 TỰ SỰ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.Chức năng của tình thái từ.Cách sử dụng tình thái từ.3.Làm bài tập 1, 2, 5 (SGK/ trang 81, 82, 83)Các bước viết đoạn văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.Định hướng bài tập 1, 2 (SGK/ trang 84).

File đính kèm:

  • pptTinh_Thai_Tu.ppt