Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 1: Tôi đi học (Thanh Tịnh) - Phạm Lê Thanh

5 đoạn.

- Đ1: Đầu ? “ tưng bừng rộn rã” => khơi nguồn nỗi nhớ.

- - Đ2: Tiếp ? “ trên ngọn núi” => tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi trên đường cùng Mẹ tới trường.

Đ3: Tiếp “Trong các lớp”=> tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi đứng giữa sân trường, khi nhìn mọi người, các bạn.

Đ4: Tiếp? “ chút nào hết”=> tâmtrạng của tôi khi Tâm trạng của Tôi khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên.

- Đ5: Còn lại: Tâm trạng của Tôi khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 1: Tôi đi học (Thanh Tịnh) - Phạm Lê Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hai giảng đầu tiên của con trai mình. - Trong cuộc đời của mỗi con người, những kỉ niệm của tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm của buổi đến trường đầu tiên. Truyện ngắn Tôi Đi Học đã diễn tả những kỉ niệm miên man, bâng khuâng của một thời thơ ấy.NGƯỜI THỰC HIỆN : PHẠM LÊ THANH ?- Em hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?- Đọc giọng chậm, dịu, hơi buồn. Chú ý giọng của nhân vật.- h/s đọc chú thích.?- văn bản tôi đi học thuộc thể loại văn bản gì? - Sự kết hợp hài hòa giữa kể, miêu tả và bộc lộ tâm trạng cảm xúc.?- văn bản có thể chia làm mấy phần? ý chính? I. Đọc – hiểu chung văn bản1/ Vài nét về tác giả và tác phẩmTác giả: Thanh Tịnh: ( 1911-1988)Tên thật: Trần Văn NinhQuê: Huế Sáng tác của ông đậm nét trữ tình.Tác phẩm:- Được in trong tập Quê mẹ, xuất bản 1941 2/ Đọc và giải thích từ khó:3/ Thể loại – bố cục:Hoạt động dạy và họcNội dung ghi bảngNGƯỜI THỰC HIỆN : PHẠM LÊ THANH - 5 đoạn.Đ1: Đầu  “ tưng bừng rộn rã” => khơi nguồn nỗi nhớ.- Đ2: Tiếp  “ trên ngọn núi” => tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi trên đường cùng Mẹ tới trường.I. Đọc – hiểu chung văn bản1/ Vài nét về tác giảvà tác phẩmTác giả: Thanh Tịnh: ( 1911-1988)Tên thật: Trần Văn NinhQuê: Huế Sáng tác của ông đậm nét trữ tình.Tác phẩm:- Được in trong tập Quê mẹ, xuất bản 1941 2/ Đọc và giải thích từ khó:3/ Thể loại – bố cục:Đ3: Tiếp  “Trong các lớp”=> tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi đứng giữa sân trường, khi nhìn mọi người, các bạn.Đ4: Tiếp “ chút nào hết”=> tâmtrạng của tôi khi Tâm trạng của Tôi khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên.- Đ5: Còn lại: Tâm trạng của Tôi khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên.Hoạt động dạy và họcNội dung ghi bảngHoạt động dạy và họcHoạt động dạy và họcNGƯỜI THỰC HIỆN : PHẠM LÊ THANH - H/s đọc 4 câu đầu của văn bản.? Nỗi nhớ buổi tựu trường của tôi được khơi nguồn từ thời điểm nào? Thời gian nào? Như thế nào?? Tâm trạng của nhân vật Tôi khi nhớ lại kỉ niệm cũ ntn? ? Em có nhận xét gì về những từ ngữ tác giả sử dụng để diễn tả tâm trạng của n/v Tôi? - Từ láy được sử dụng để tả tâm trạng cảm xúc.?- những cảm xúc đó có > chuyện đã xảy ra bao năm mà như xảy ra hôm qua, hôm kia.II. Phân tích:1. Khơi nguồn kỉ niệm: Cuối thu: đầu tháng 9 – khai trường. Cảnh thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc Cảnh sinh hoạt: mấy em bé rụt rè cùng mẹ tới trường=> tâm trạng: Nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã.Hoạt động dạy và họcNội dung ghi bảngHoạt động dạy và họcHoạt động dạy và họcNGƯỜI THỰC HIỆN : PHẠM LÊ THANH chú ý đoạn 2.?- Khi cùng Mẹ tới trường k/n n/v Tôi nhớ tới đầu tiên là gì? - Con đường.?- Con đường đối với nhân vật Tôi có gì đặc biệt? ?- Ngoài ra nhân vật Tôi có cảm giác gì nữa? ?- Qua đó em có nhận xét gì về tâm trạng của Tôi khi cùng Mẹ tới trường buổi đầu tiên? 2. Diễn biến tâm trạng của nhân vật Tôi của ngày đầu tựu trường.a/ Trên đường cùng mẹ tới trường:- trước đây: con đường quen thuộc.- Hôm nay: Thấy lạ- cảnh vật thay đổi.- cảm giác: + Trang trọng đúng đắn+ Thêm nhiều những cậu học trò.+ Xin mẹ cầm thước...=> Ngỡ ngàng, cử chỉ ngộ nghĩnh  háo hức hăm hở.b/ Khi đến trường:Hoạt động dạy và họcNội dung ghi bảngII. Phân tích:1. Khơi nguồn kỉ niệm: Cuối thu: đầu tháng 9 – khai trường. Cảnh thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc Cảnh sinh hoạt: mấy em bé rụt rè cùng mẹ tới trường=> tâm trạng: Nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã.NGƯỜI THỰC HIỆN : PHẠM LÊ THANH NGƯỜI THỰC HIỆN : PHẠM LÊ THANH b/ Khi đến trường:- Trường Mĩ lí xinh xắn, oai nghiêmHoạt động dạy và họcNội dung ghi bảngII. Phân tích:1. Khơi nguồn kỉ niệm:2. Diễn biến tâm trạng của nhân vật Tôi của ngày đầu tựu trường.a/ Trên đường cùng mẹ tới trường:“ Trước sân trường Mĩ Lí.....”?- Ngôi trường Mĩ Lí hiện ra trước mắt Tôi ntn? ?- Ngôi trường Mĩ Lí có xa lạ với Tôi không? Tại sao? xa lạ vì chưa vào, chưa đi học.VĂN BẢN : TÔI ĐI HỌC (tiết 2)	 - Thanh Tịnh –NGƯỜI THỰC HIỆN : PHẠM LÊ THANH ?- Đứng trước ngôi trường Mĩ Lí tâm trạng của Tôi ntn? ? Tại sao tôi lại thấy lo sợ? Thấy lạ vì lần đầu tiên đến trường => Từ háo hức, hăm hở  lo sợ, bỡ ngỡ  hợp quy luật tâm lí trẻ.?- Khi nghe hồi trống vang dội, tâm trạng của Tôi ntn? ?- Em cho biêt tiếng trống trường lần này có khác với những lần trước không? ( năm học này của em) Vang lên như mọi năm. Nhưng với những cậu học trò mới thì vang dội, rộn rã, nhanh gấp, giục giã  Hòa vào tiếng trống còn có nhịp tim thình thịch. ?- Em có nhận xét gì về tâm trạng của tôi khi đến trường? - bở ngỡ, nép bên mẹ, chỉ giám nhìn một nữa, đi từng bước nhẹ nhàng- Chơ vơ vụng về, lúng túng. Toàn thân run run, dềnh dàng, chân co chân duỗi.=> Bỡ ngỡ, ngập ngừng lo sợHoạt động dạy và họcNội dung ghi bảngb/ Khi đến trường:- Trường Mĩ lí xinh xắn, oai nghiêmNGƯỜI THỰC HIỆN : PHẠM LÊ THANH ?- Khi nghe ông Đốc gọi tên tâm trạng nhân vật Tôi ntn? ?- Khi sắp rời tay mẹ vào lớp, nhân vật Tôi có tâm trạng ntn? ?- Vì sao Tôi bất giác giúi đầu vào lòng Mẹ Tôi nức nở khóc khi chuẩn bị bước vào lớp?Khóc vì xa lạ, sợ hãi. Đó là cảm giác nhất thời của đứa bé nông thôn rụt rè, ít khi tiếp xúc với đám đông.?- Có thể nói chú bé này tinh thần yếu đuối không? - không. Cảm giác xa mẹ, xa nhà chưa bao giờ có như thế này. Khác với những buổi đi chơi suốt ngày.c/ Khi nghe ông Đốc gọi tên và khi rời tay mẹ vào lớp.- Nghe gọi tên: tưởng như tim ngừng đập, giật mình lúng túng.- Khi sắp rời tay me: sợ hãi.Hoạt động dạy và họcNội dung ghi bảngNGƯỜI THỰC HIỆN : PHẠM LÊ THANH - HS đọc đoạn cuối:?- Tâm trạng và cảm giác của Tôi khi bước vào chỗ ngồi ntn? ?- Em nhận xét gì về chi tiết: “ một con chim con liệng đến đứng bên của sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao”?- Dụng ý nt có nghĩa tượng trưng: Gợi nhớ, nhớ tiếc những ngày trẻ thơ hoàn toàn chơi bời tự do đã chấm dứt để bước vào giai đoạn mới trong cuộc đời, giai đoạn tập làm học sinh, tập làm người lớn.?- Tâm trạng của nhân vật Tôi khi ngồi vào chỗ của mình ntn?- Tự tin?- Dòng chữ “ Tôi đi học” kết thúc truyện có nghĩa gì?- Vừa khép lại bài văn, vừa mở ra thế giớ mới, một bầu trời, một tâm trạng ,tình cảm mới mẻ trong cuộc đời củađứa trẻ. d. Khi ngồi vào chỗ ngồi của mình và đón nhận tiết học đầu tiên - Thấy lạ, hay hay.- Lạm dụng ( nhận bừa) chỗ của mình.- Nhìn bạn chưa quen mà thấy quyến luyếnHoạt động dạy và họcNội dung ghi bảngc/ Khi nghe ông Đốc gọi tên và khi rời tay mẹ vào lớp.- Nghe gọi tên: tưởng như tim ngừng đập, giật mình lúng túng.- Khi sắp rời tay me: sợ hãi.NGƯỜI THỰC HIỆN : PHẠM LÊ THANH Qua tất cả các chi tiết vừa phân tích em có nhận xét gì về nhân vật Tôi??- Để diễn tả cảm giác trong sáng ấy tác giả đã sử dũng biệt pháp nghệ thuật gì?? Em hãy lấy ví dụ chi tiết về hình ảnh so sánh?- “ những cảm giác trong sáng... như mấy cành hoa”?- Qua tất cả các chi tiết em có nhận xét gì về diễn biến tâm trạng Tôi ở ngày đầu tựu trường??- Người lớn có cử chỉ ntn đối với các em lần đầu đi học? - Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo đưa con em đến trường vỗ về an ủi các em?- Em hiểu ntn về từ phụ huynh?- Cha, Mẹ. Oâng, bà...?- Oâng Đốc có cử chỉ ntn? Oâng là người ntn??- Thầy giáo có cử chỉ ntn?=> cảm giác trong sáng hồn nhiênqua nghệ thuật so sánh, kể, nêu cảm tưởng, trữ tình sâu đậm.=> tâm trạng ngỡ ngàng – lo sợ, tự tin3. Cử chỉ thái độ của người lớn đối với các em lần đầu đi học.- Oâng Đốc động viên an ủi  từ tốn , bao dung- Thấy giáo trẻ: Tươi cười đón học sinh vào lớp?- Em có nhận xét gì về cử chỉ thái độ của mọi người đối với các em?=> Quan tâm lo lắng cho con em mình  môi trường giáo dục ấm áp tình người tạo điều kiện cho XH tương lai ptHoạt động dạy và họcNội dung ghi bảngd. Khi ngồi vào chỗ ngồi của mình và đón nhận tiết học đầu tiên - Thấy lạ, hay hay.- Lạm dụng ( nhận bừa) chỗ của mình.- Nhìn bạn chưa quen mà thấy quyến luyếnNGƯỜI THỰC HIỆN : PHẠM LÊ THANH ?- Em hãy nêu nội dung chính của truyện??- truyện được kể theo hồi tưởng của ai?- Tôi – ngôi thứ nhất III/ Tổng kết:1/ Nội dung:- Tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên của mình.2/ Nghệ thuật: - Dòng hồi tưởng theo trình tự thời gian từ hiện tại nhớ về quá khứ.- Truyện ngắn độc đáo: tự sự trữ tình nhưng lại không có cốt truyệnHoạt động dạy và họcNội dung ghi bảngNGƯỜI THỰC HIỆN : PHẠM LÊ THANH IV. CỦNG CỐ:Trong cuộc đời mỗi con người, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên, thường được ghi nhớ mãi. Thanh Tịnh đã diễn tảø dòng cảõm nghĩ này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm, với những rung động tinh tế qua truyện ngắn Tôi đi học.V. DẶN DÒ:viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường Khai giảng lần đầu tiên.NGƯỜI THỰC HIỆN : PHẠM LÊ THANH CÁM ƠN TẤT CẢ CÁC EM NGƯỜI THỰC HIỆN : PHẠM LÊ THANH 

File đính kèm:

  • pptGIAO AN NGU VAN 8 - BAI TOI DI HOC- VU THI MINH PHUONG.ppt
Bài giảng liên quan