Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 105: Phân tích tác phẩm Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc) - Nguyễn Thị Ngà

I, Tìm hiểu tác giả tác phẩm:

1, Tác giả:

2, Tác phẩm:

3, Đọc và tìm hiểu chú thích:

II, Phân tích văn bản:

1, Bố cục của văn bản:3 phần.

2, Phân tích văn bản:

 a, Chiến tranh và người bản xứ:

 Tác giả vạch trần bản chất giả dối, thủ đoạn tàn bạo của thực dân Pháp và số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 105: Phân tích tác phẩm Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc) - Nguyễn Thị Ngà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nào của Nguyễn Ái Quốc (Hồ chí Minh) ? Qua những tác phẩm đó em hiểu biết thêm điều gì về vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc? Trả lời	 Chương trình ngữ văn lớp 8 đã học những tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) :Tức cảnh Pắc Bó ,Ngắm trăng, Đi đường. Những tác phẩm trên giúp chúng ta hiểu biết thêm về lòng yêu nước, tình yêu thiên nhiên, nghị lực Cách mạng và niềm lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.Kiểm tra bài cũ  Tiết 105 : Thuế máu( Trích Bản án chế độ thực dân Pháp- Nguyễn Ái Quốc)I, Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: 1, Tác giả: Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động Cách mạng trước năm 1945. Tiết 105 : Thuế máu( Trích Bản án chế độ thực dân Pháp- Nguyễn Ái Quốc)I, Tìm hiểu tác giả tác phẩm 1, Tác giả: 2, Tác phẩm: a, Bản án chế độ thực dân Pháp : * Xuất xứ: viết tại Pháp, bằng tiếng Pháp. * Kiểu văn bản: Nghị luận. * Bố cục: Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục( gửi thanh niên Việt Nam) Tác phẩm "Bản ánchế độ thực dân Pháp"Bản án chế độ thực dân Pháp(Gồm 12 chương)- Chương I: Thuế máu- Chương II: Việc đầu độc người bản xứ Chương III: Các quan toàn quyền thống đốc Chương IV: Các quan cai trị Chương V: Những nhà khai hoá Chương VI: Gian lận trong bộ máy nhà nước Chương VII: Việc bóc lột người bản xứ Chương VIII: Công lí- Chương IX: Chính sách ngu dân Chương X: Giáo hội- Chương XI: Nỗi nhục của người đàn bà bản xứ- Chương XII: Nô lệ thức tỉnh  Tiết 105 : Thuế máu( Trích Bản án chế độ thực dân Pháp- Nguyễn Ái Quốc)I, Tìm hiểu tác giả tác phẩm 1, Tác giả: 2, Tác phẩm: a,Bản án chế độ thực dân Pháp : * Xuất xứ: viết tại Pháp, bằng tiếng Pháp. * Kiểu văn bản : nghị luận. * Bố cục: Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục( gửi thanh niên Việt Nam) b, Văn bản “Thuế máu” thuộc chương I của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp.Tác phẩm "Bản ánchế độ thực dân Pháp" Tiết 105 : Thuế máu( Trích Bản án chế độ thực dân Pháp- Nguyễn Ái Quốc)I, Tìm hiểu tác giả tác phẩm :1, Tác giả:2, Tác phẩm:3, Đọc và tìm hiểu chú thích: Em hiểu “ người bản xứ” là như thế nào?Bản xứ: Bản thân đất nước( thuộc địa) được nóiđến. Từ này được dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm của chủ nghĩa thực dân. Em hiểu “An-nam-mít” là như thế nào?An-nam-mít: Cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân pháp. Ở đây, Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.II, Phân tích văn bản:1, Bố cục của văn bản:- Hướng dẫn đọc: Chú ý ngữ điệu của bài vừa mỉa mai, giễu cợt, vừa cay đắng xót xa- đặc biệt chú ý hệ thống câu hỏi cuối phần II và phần III. Thuế máuI. Chiến tranh và“Người bản xứ”II. Chế độ lính tình nguyệnIII. Kết quả của sự hi sinh Căn cứ vào dấu hiệu (SGK), văn bản có bố cục gồm mấy phần?Em có nhận xét gì về cách đặt tên chương- tên các phần trong chương I?Tên chương I: thuế máu gợi lên sự dã man, tàn bạocủa chủ nghĩa thực dân và sự bi thảm cuả người dân bản xứ.Tên từng phần trong chương I gây sự chú ý cho người đọc về bản chất chủ nghĩa thực dân và số phận người dân thuộc địa theo trình tự thời gian( trước chiến tranh- Trong chiến tranh- sau chiến tranh) Để làm sáng rõ bản chất, thủ đoạn cai trị, của thực dân Pháp và số phận của người dân bản xứ, tác giả đã sử dụng mấy luận điểm?Tiết 105 : Thuế máu( Trích Bản án chế độ thực dân Pháp- Nguyễn Ái Quốc)I, Tìm hiểu tác giả tác phẩm:1, Tác giả:2, Tác phẩm:3, Đọc và tìm hiểu chú thích:II, Phân tích văn bản:1, Bố cục của văn bản:3 phần.2, Phân tích văn bản: a, Chiến tranh và người bản xứ.Nhóm 1: Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện thái độ của các quan cai trị với người dân bản xứ trước chiến tranh? Em có nhận xét gì về thái độ đó?Nhóm 2: Thái độ của các quan cai trị với người dân bản xứ khi chiến tranh xảy ra được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào? Em có nhận xét gì?Thái độ của các quan cai trị với người dân bản xứ*Trước chiến tranh vui tươi: - Họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu... Chỉ biết kéo xe và ăn đòn của các quan cai trị.Khinh miệt, đối xử tàn nhẫn.* Khi chiến tranh xảy ra: - Lập tức trở thành “ những đứa con yêu”, “ Những người bạn hiền”... - Những “ chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”Tâng bốc, vỗ về, phong tặng những danh hiệu cao quý. Hãy quan sát tranh và thảo luận nhóm?Câu hỏi thảo luận Em hiểu cuộc chiến tranh vui tươi trong văn bản Thuế máu là như thế nào? Tại sao khi cuộc chiến tranh ấy bùng nổ, các quan cai trị lại thay đổi thái độ với người dân bản xứ?Mục đích việc thay đổi thái độ của cácquan cai trị thực dân là để lừa gạt người dân bản xứ, họ trở thành bia đỡ đạn trongcuộc chiến tranh phi nghĩa. Cuộc “chiến tranh vui tươi” là chiến tranh Thế giới thứ I(1914-1918) đem lại của cải cho chủ nghĩa đế quốc, đẩy người dân thuộc địa vào con đường đau khổ.Sè ng­êi bÞ ®éng viªn vµo qu©n ®éi 74 triÖu ng­êiSè ng­êi bÞ chÕt10 triÖu ng­êiSè ng­êi bÞ th­¬ng vµ tµn tËt20 triÖu ng­êiThiÖt h¹i vÒ vËt chÊt85 tû ®« la* Thái độ của các quan cai trị với người dân bản xứ:*Trước chiến tranh: - Họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu...Chỉ biết kéo xe và ăn đòn của các quan cai trị. Khinh miệt, đối xử tàn nhẫn. * Khi chiến tranh xảy ra: - Lập tức họ biến thành “ những đứa con yêu”, “ Những người bạn hiền”... những “ chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” Tâng bốc, vỗ về, phong tặng những danh hiêụ cao quý.Em có nhận xét gì về tác dụng của các dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên? Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa mỉa mai, trào phúng.Em có nhận xét gì về giọng điệu,nghệ thuật, và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trên?-> Với giọng văn trào phúng, ngôn ngữ châm biếm mỉa mai, nghệ thuật đối lập tương phản, tác giả đã bóc trần bản chất giả dối, và tàn ác của chủ nghĩa thực dân.><Hãy quan sát tranh và nhận xét: các bức tranh sau phản ánh vấn đề gì?Tiết 105 : Thuế máu( Trích Bản án chế độ thực dân Pháp- Nguyễn Ái Quốc)I, Tìm hiểu tác giả tác phẩm: 1, Tác giả: 2, Tác phẩm: 3, Đọc và tìm hiểu chú thích:II, Phân tích văn bản: 1, Bố cục của văn bản:3 phần. 2, Phân tích văn bản: a, Chiến tranh và người bản xứ: Số phận người dân bản xứ trong cuộc chiến tranh được tác giả chứng minh qua những dẫn chứng nào? Em nhận xét gì về số phận của họ? Số phận người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh:*Những người trực tiếp tham chiến: - Phải đột ngột xa lìa vợ con. -Đi phơi thây trên các bãi chiến trường. - Bỏ xác trên những miền hoang vu thơ mộng. - Lấy máu mình tưới lên những vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy; - lấy xương mình chạm lên những chiếc gậy của các ngài thống chế.* Tổng cộng: có bẩy mươi vạn người bản xứ đặt chân lên đất Pháp; trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương, đất nước mình nữa . * Những người ở hậu phương : Làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng... nhiễm khí độc...khạc ra từng miếng phổi...Số phận thảm thương của người dân bản xứ.Tác giả sử dụng từ ngữ, hình ảnh và nghệ thuật trong đoạn văn trên như thế nào? Các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì ?*Tác giả sử dụng từ ngữ, hình ảnh mang mầu sắc trào phúng,châm biếm và mang tính biểu cảm cao, nghệ thuật liệt kê, giọng văn vừa giễu cợt, mỉa mai, vừa xót xa đau đớn. *Các biện pháp nghệ thuật trên làm nổi bật số phận thảm thương của người dân bản xứ trong chiến tranh. Số phận người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh:*Những người trực tiếp tham chiến: - Họ phải đột ngột xa lìa vợ con, -Đi phơi thây trên các bãi chiến trường Châu Âu..., bỏ xác trên những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng... lấy máu mình tưới lên những vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy, lấy xương mình chạm lên những chiếc gậy của các ngài thống chế.* Tổng cộng: có bẩy mươi vạn người bản xứ đặt chân lên đất Pháp;......., tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương, đất nước mình. * Những người ở hậu phương : Làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng... 	 - Nhiễm phải những luồng khí độc...Khạc ra từng miếng phổi...Số phận thảm thương của người dân bản xứ. Em có nhận xét gì về các số liệu và cách sử dụng từ ngữ trong câu văn cuối phần I?Các số liêụ cụ thể, chính xác, đầy tính thuyết phục vừa có tác dụng tố cáo tội ác của thực dân Pháp vừa bộc lộ tư tưởng tình cảm của tác giả.. Số phận người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh:*Những người trực tiếp tham chiến: - Họ phải đột ngột xa lìa vợ con, -Đi phơi thây trên các bãi chiến trường Châu Âu..., bỏ xác trên những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng... lấy máu mình tưới lên những vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy, lấy xương mình chạm lên những chiếc gậy của các ngài thống chế. *Tổng cộng: có bẩy mươi vạn người bản xứ đặt chân lên đất Pháp; trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương, đất nước mình nữa. * Những người không trực tiếp tham chiến: - Làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng... - Nhiễm phải những luồng khí độc...Khạc ra từng miếng phổi...Số phận thảm thương của người dân bản xứ.Các số liêụ cụ thể, chính xác, đầy tính thuyết phục vừa có tác dụng tố cáo tội ác của thực dân Pháp vừa bộc lộ tư tưởng tình cảm của tác giả.. Nguyên nhân nào dẫn đến sự bi thảm, cùng đường của người dân thuộc địa? Thông qua bút pháp nghệ thuật châm biếm, trào phúng sắc sảo, kết hợp với phép đối lập tương phản và liệt kê dẫn chứng xác thực, tác giả đã làm sáng tỏ vấn đề gì ở luận điểm I “chiến tranh và người bản xứ”?Do chính sách cai trị dã man, thủ đoạn tàn bạo của thực dân Pháp dẫn đến số phận thảm thương của người dân thuộc địa. Tiết 105 : Thuế máu( Trích Bản án chế độ thực dân Pháp- Nguyễn Ái Quốc)I, Tìm hiểu tác giả tác phẩm:1, Tác giả:2, Tác phẩm:3, Đọc và tìm hiểu chú thích:II, Phân tích văn bản:1, Bố cục của văn bản:3 phần.2, Phân tích văn bản: a, Chiến tranh và người bản xứ: Tác giả vạch trần bản chất giả dối, thủ đoạn tàn bạo của thực dân Pháp và số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa. * Đọc lại văn bản “Thuế máu”. * Phân tích phần II và phần III của văn bản theo hướng dẫn trong sách giáo khoa.Hướng dẫn về nhà.cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã chú ý lắng nghe

File đính kèm:

  • pptThue_mau.ppt