Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 105: Phân tích văn bản Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc)

I. Giới thiệu tc giả, tc phẩm

 1/ Tc giả

• - Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh)(1890-1969).

 - Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước 1945.

 2/ Tc phẩm:

 - “Bản án chế độ thực dân Pháp” xuất bản năm 1925 tại Pa-ri. Xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam năm 1946. Gồm 12 chương và phần phụ lục.

 - Đoạn trích Thuế máu nằm trong chương I (cùng tên) của tác phẩm.

 II. Tìm hiểu văn bản:

1/ Bố cục:

 Chia 3 phần:

 - Chiến tranh và người bản xứ.

 - Chế độ lính tình nguyện.

 - Kết quả của sự hi sinh.

 2/ Phân tích:

 a/ Chiến tranh và người bản xứ:

 * Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân bản xứ:

 

ppt34 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 105: Phân tích văn bản Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 đúng đắn cuối cùng chỉ ra tác dụng của lối học đúng mục đích đó. V¡N HäC 8Tuần 27Tiết 105V¡N HäC 8THUẾ MÁU(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp – Nguyễn Ái Quốc) Tiết 105THUẾ MÁU(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp – Nguyễn Ái Quốc)I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm1/ Tác giảV¡N HäC 8Nguyễn Ái Quốc(Nguyễn Ái Quốc trong Đại hội Tua – Pháp)Tiết 105THUẾ MÁU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp – Nguyễn Ái Quốc) I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm1/ Tác giả- Nguyễn Ái Quốc (1890-1969).- Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước 1945. 2/ Tác phẩm:“Bản án chế độ thực dân Pháp” xuất bản năm 1925 tại Pa-ri. Xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam năm 1946. Gồm 12 chương và phần phụ lục.Đoạn trích Thuế máu nằm trong chương I (cùng tên)của tác phẩm.V¡N HäC 8Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp	12 chương của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp	Chương I: Thuế máu 	Chương II: Việc đầu độc người bản xứ 	Chương III: Các quan thống đốc	Chương IV: Các quan cai trị 	Chương V: Những nhà khai hóa	Chương VI: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị	Chương VII: Bóc lột người bản xứ	Chương VIII: Công Lí	Chương IX: Chính sách ngu dân	Chương X: Chủ nghĩa giáo hội 	Chương XI: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ	Chương XII: Nô lệ thức tỉnh	Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam.Tiết 105THUẾ MÁU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp – Nguyễn Ái Quốc) I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm1/ Tác giả- Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh)(1890-1969).- Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước 1945. 2/ Tác phẩm:“Bản án chế độ thực dân Pháp” xuất bản năm 1925 tại Pa-ri. Xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam năm 1946. Gồm 12 chương và phần phụ lục.Đoạn trích Thuế máu nằm trong chương I (cùng tên) của tác phẩm. II. Tìm hiểu văn bản:V¡N HäC 8 Thuế máu đề cập đđến vấn đề : thực dân Pháp bắt lính ở các nước thuộc địa để làm bia đỡ đạn trong Đại chiến thế giới lần I (1914 -1918). Gợi lên sự bi thương trong đời sống của người dân thuộc địaTiết 105 THUẾ MÁU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp – Nguyễn Ái Quốc)	 I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm 	1/ Tác giả - Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh)(1890-1969). - Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước 1945. 	2/ Tác phẩm: 	- “Bản án chế độ thực dân Pháp” xuất bản năm 1925 tại Pa-ri. Xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam năm 1946. Gồm 12 chương và phần phụ lục. 	- Đoạn trích Thuế máu nằm trong chương I (cùng tên) của tác phẩm. 	II. Tìm hiểu văn bản:1/ Bố cục: 	 Chia 3 phần:	- Chiến tranh và người bản xứ.	- Chế độ lính tình nguyện.	- Kết quả của sự hi sinh. 2/ Phân tích:	a/ Chiến tranh và người bản xứ: * Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân bản xứ:V¡N HäC 8Tiết 105 THUẾ MÁU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp – Nguyễn Ái Quốc) I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:II. Tìm hiểu văn bản:1/ Bố cục:2/ Phân tích: a/ Chiến tranh và người bản xứ: * Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân bản xứ Trước chiến tranh- Bị coi là giống người bần tiện , hạ đẳng, bị đối xử phân biệt.Tên da đen bẩn thỉu,Tên “An–nam– mit” bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn.  miệt thị, coi thườngV¡N HäC 8 Trong chiến tranhHọ biến thành đứa “con yêu”, “bạn hiền”.- Phong cho danh hiệu tối cao: “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. phỉnh nịnh, tâng bốc  Nghệ thuật đối lập, từ ngữ hoa mĩ, giọng mỉa mai, châm biếm.C©u hái th¶o luËn:Tại sao người bản xứ từ địa vị hèn hạ bỗng thành “những đứa con yêu”, “những người bạn hiền”, thậm chí được chính quyền thực dân phong cho danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”?Tại sao người bản xứ từ địa vị hèn hạ bỗng thành “những đứa con yêu”, “những người bạn hiền”, thậm chí được chính quyền thực dân phong cho danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”?Ho¹t ®éng nhãm2007123456789100111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940414243444546474849505152535455565758596020081234567891001112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960HÕt giê Đáp ánBởi vì: Thực dân Pháp muốn che giấu dã tâm lợi dụng xương máu của họ trong cuộc chiến tranh cho quyền lợi nước Pháp. Đó là thủ đoạn của chính quyền thực dân đối với người dân ở các nước thuộc địa.Tiết 105 THUẾ MÁU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp – Nguyễn Ái Quốc) I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:II. Tìm hiểu văn bản:1/ Bố cục:2/ Phân tích: a/ Chiến tranh và người bản xứ: * Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân bản xứ Trước chiến tranh- Bị coi là giống người bần tiện , hạ đẳng, bị đối xử phân biệt.Tên da đen bẩn thỉu,Tên “An–nam– mit” bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn.  miệt thị, coi thườngV¡N HäC 8 Trong chiến tranhHọ biến thành đứa “con yêu”, “bạn hiền”.- Phong cho danh hiệu tối cao: “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. phỉnh nịnh, tâng bốc Nghệ thuật đối lập, từ ngữ hoa mĩ, giọng mỉa mai, châm biếm.Bản chất tráo trở, lừa bịp, xảo quyệt.Tiết 105 THUẾ MÁU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp – Nguyễn Ái Quốc) I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:II. Tìm hiểu văn bản:1/ Bố cục:2/ Phân tích: a/ Chiến tranh và người bản xứ: * Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân bản xứ Trước chiến tranh- Bị coi là giống người bần tiện , hạ đẳng, bị đối xử phân biệt.Tên da đen bẩn thỉu,Tên “An–nam– mit” bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn.  miệt thị, coi thườngV¡N HäC 8 Trong chiến tranhHọ biến thành đứa “con yêu”, “bạn hiền”.- Phong cho danh hiệu tối cao: “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. phỉnh nịnh, tâng bốc Nghệ thuật đối lập, từ ngữ hoa mĩ, giọng mỉa mai, châm biếm.Bản chất tráo trở, lừa bịp, xảo quyệt.b/ Số phận người dân bản xứ:Sè phËn ng­êi d©n b¶n xø Tiết 105: THUẾ MÁU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp – Nguyễn Ái Quốc) I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: II. Tìm hiểu văn bản: a/ Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa: b/ Số phận người dân bản xứ : - Ở chiến trường:+ Đột ngột xa lìa vợ con, quê hương.+ Phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu.+ Bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng.+ Xuống tận đáy biển bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái.+ Anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát + Lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế. + Lấy xương mình chạm những chiếc gậy. - Hậu phương: Làm việc kiệt sức trong các xưởng thuốc súng, chết đau đớn.  Tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương mình. -> Giọng điệu vừa giễu cợt, vừa xót xa, đau đớn. -> Dẫn chứng bằng hình ảnh, số liệu cụ thể, sinh động, có sức thuyết phục. -> Số phận thảm thương ,bi đát. => lời kêu gọi đấu tranh.V¡N HäC 8SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT NỘI DUNG Tên An-nam-mit bẩn thỉu Trước chiến tranhNgười dân thuộc địa Tên da đen bẩn thỉu Vật hi sinh Con yêu, bạn hiền Trong chiến tranh Chiến sĩ bảo vệ công lí và tự doHẾT TIẾT 1V¡N HäC 8CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1: Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân pháp” được Nguyễn Ái Quốc viết bằng ngôn ngữ gì ? A. Tiếng PhápB. Tiếng AnhC. Tiếng ViệtD. Tiếng NgaV¡N HäC 8Câu 1: Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân pháp” được Nguyễn Ái Quốc viết bằng ngôn ngữ gì ? A. Tiếng Pháp B. Tiếng AnhC. Tiếng ViệtD. Tiếng Nga CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMV¡N HäC 8Câu 2: Đoạn trích thuế máu thuộc chương thứ mấy của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân pháp”? A. Chương 1B. Chương 2C. Chương 3D. Chương 4 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMV¡N HäC 8CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 2: Đoạn trích thuế máu thuộc chương thứ mấy của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân pháp”? A. Chương 1B. Chương 2C. Chương 3D. Chương 4 V¡N HäC 8CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 3: Đoạn trích thuế máu thuộc kiểu văn bản nào ? A. Văn tự sựB. Văn biểu cảmC. Văn nghị luậnD. Văn miêu tả V¡N HäC 8Câu 1: Đoạn trích thuế máu thuộc kiểu văn bản nào ? A. Văn tự sựB. Văn biểu cảmC. Văn nghị luậnD. Văn miêu tả CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMV¡N HäC 8CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 4: Nội dung chính của phần Chiến tranh và người bản xứ là ? A. Nói về thủ đoạn phỉnh nịnh để mộ lính ở các nước thuộc địa và số phận bi thảm của những người lính thuộc địa.B. Nói về thủ đoạn dùng vũ lực để bắt lính của thực dân Pháp ở Đông Dương.C. Nói về sự bạc đãi, tráo trở của thực dân Pháp đối với những người lính thuộc địa sau khi đã hi sinh cho đất nước họD. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4: Nội dung chính của phần Chiến tranh và người bản xứ là ? A. Nói về thủ đoạn phỉnh nịnh để mộ lính ở các nước thuộc địa và số phận bi thảm của những người lính thuộc địa.B. Nói về thủ đoạn dùng vũ lực để bắt lính của thực dân Pháp ở Đông Dương.C. Nói về sự bạc đãi, tráo trở của thực dân Pháp đối với những người lính thuộc địa sau khi đã hi sinh cho đất nước họD. Cả A, B, C đều đúng. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMV¡N HäC 8DẶN DÒ:Học nội dung và nghệ thuật phần IHiểu đựơc ý nghĩa nhan đề, nội dung tác phẩm “ Bản án chế độ thực dân Pháp” và hoàn cảnh sáng tác.Soạn tiết 2 chương Thuế máuXin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinh tham dù tiÕt häc h«m nay.

File đính kèm:

  • pptthue_mau.ppt