Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 105: Thuế máu - Trần Văn Quốc
Nghệ thuật
Nghệ thuật trào phúng: gây tiếng cười mang ý nghĩa phê phán.
Từ ngữ biểu cảm : “tên da đen bẩn thỉu”, “tên An-nam-mít”, “con yêu”, “bạn hiền”
- Hình ảnh biểu cảm : “phơi thây”,“xuống tận đáy biển”,“bỏ xác tại miền hoang vu”,“máu tưới vòng nguyệt quế”
- Biện pháp biểu cảm :dùng từ ngữ trái ngược với bản chất sự vật, lối so sánh, ẩn dụ sắc sảo
Tác dụng : Lật tẩy bộ mặt bịp bợm, xảo trá của thực dân Pháp. Tăng hiệu quả châm biếm sâu cay.
Tröôøng THPT Leâ LôïiToå Vaên - GDCDTrần Văn QuốcGV:Năm học:2008-2009THAO GIẢNG HỌC KỲ IIKIỂM TRA BÀI CŨĐể khuyến khích việc học,Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách nào?Theo em những chính sách đấy có đúng với thời đại bấy giờ hay không?Vì saoNguyễn Thiếp đưa ra những chính sách sau: Người học tuỳ đâu tiện đấy mà đi học. Dạy theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc sau đó đến Tứ thư ,ngũ kinh,chư sử.Trả lờiNhững đề xuất Nguyễn Thiếp gởi vua Quang Trung tuy chưa thật cụ thể nhưng hoàn toàn đúng với thời bấy giờ.Vì thời đại đó tác giả là người theo Nho giáo mà Nho giáo dạy theo các bậc thánh hiền ở Trung Hoa nên không thể đề ra những nội dung khác tiến bộ hơn được.Một số hình ảnh về cuộc chiến tranh thế giới lần 1Dữ dội và tàn khốcCảnh chết chóc la liệtCảnh tang thương khắp nơi...Đau thương và mất mát...Nhân dân lao động thuộc địaBài:26(Trích “ Bản án chế độ thực dân Pháp”)NGUYỄN ÁI QUỐCTuần: 27Tiết: 105I. Tác giả-Tác phẩm 1.Tác giả:Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945.Văn chương của Người là cộng cụ sắc bén để nhằm mục đích vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ của nhân dân và kêu gọi đấu tranh.Chân dung Nguyễn Ái QuốcEm hãy nêu sơ lược vài nét tiêu biểu về tác giả và tác phẩm?Đọc giới thiệu tác giả tác phẩm SGK trang 902. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản đầu tiên tại Pa- ri năm 1925, gồm 12 chương và phần phụ lục.Tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân; đồng thời nói lên tình cảnh khốn cùng của nhân dân thuộc địa và tình cảm tác giả. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:1. Đọc và tìm hiểu chú thíchYêu cầu đọc :Rõ ràng, mạch lạc đúng với giọng mỉa mai, châm biếm (khi nói về bọn thực dân) và giọng cảm thương, xót xa (khi nói về số phận bi thương của người dân thuộc địa)THUẾ MÁUNguyễn Ái QuốcCác em chú ý nghe đọc -Bản xứ : Bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến -An-nam-mít :Cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy. -Ban-căng : Bán đảo Nam Âu thuộc Địa Trung Hải -Chiếc gậy của các ngài thống chế : một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội -Nhũng lạm : lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.THUẾ MÁUNguyễn Ái QuốcChú ý một số chú thích:2. Bố cục : Thuế máuI. Chiến tranh và“Người bản xứ”II. Chế độ lính tình nguyệnIII. Kết quả của sự hi sinhEm cho biết văn bản chia làm mấy phần?Từ đâu đến đâu?Nội dung của từng phần?THUẾ MÁUNguyễn Ái Quốc3. Kiểu văn bản : Đoạn trích thuộc kiểu văn bản chính luận.4. Ý nghĩa nhan đề : Ý nghĩaTHUẾ MÁULà thứ thuế đóng bằng xương máu,tính mạng của con người.Gợi sự dã man,tàn bạo của chính quyền thực dân.Gợi sự bi thảm của những người dân bản xứ và thái độ của tác giả.THUẾ MÁUNguyễn Ái QuốcTHUẾ MÁUNguyễn Ái QuốcIII. Tìm hiểu văn bản1. Chiến tranh và “người bản xứ”a. Thái độ của các quan cai trị thực dân Trước chiến tranhHọ bị xem là những “tên da đen bẩn thỉu”,“kéo xe tay và ăn đòn” Khi chiến tranh bùng nổLập tức đuợc các quan cai tri tâng bốc,vỗ về:“ con yêu”,“bạn hiền”,“chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” Thủ đoạn lừa bịp,bỉ ổi của chính quyền thực dân.Trước chiến tranh bọn thực dân xem “người bản xứ” là gì?Khi chiến tranh xảy ra các quan cai trị xem “người bản xứ” là gì?Trước chiến tranh họ bị đánh đập như súc vậtTranh của Nguyễn Ái QuốcTại sao thực dân Pháp lại thay đổi đột ngột đến như vậy?Có phải đây là lòng tốt thực dân Pháp đối với người dân thuộc địa hay không?CÂU HỎI THẢO LUẬNKhông phải ngẫu nhiên nhà cầm quyền thực dân đột ngột quay ngoắt 180 độ,biến những tên nô lệ An-Nam-Mít hoặc tên mọi đen bẩn thỉu thành những đứa con yêu,bạn hiền,những chiến sĩ bảo vệ công lí tự doĐây chính là một thủ đoạn lừa mị dân chúng để che dấn bản chất tàn bạo, độc ác của thực dân Pháp.Trả lờib. Số phận của người dân thuộc địaHọ không được hưởng tý nào về quyền lợiPhải xa vợ con, rời bỏ quê hươngPhơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,..Ở hậu phương, họ bị nhiễm độc khạc ra từng miếng phổiKết quả: Trong số 70 vạn người thì 8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trờiquê hương nữa1234Số phận “người bản xứ” khi tham gia vào cuộc chiến tranh phi nghĩa này ra sao?Phải xa vợ con, lìa bỏ quê hương...THUẾ MÁUNguyễn Ái QuốcMột số hình ảnh về người dân thuộc địaHọ phơi thân trên các chiến trường, bỏ xác tại những miền hoang vuTHUẾ MÁUNguyễn Ái QuốcTHUẾ MÁUNguyễn Ái Quốc- Nghệ thuật trào phúng: gây tiếng cười mang ý nghĩa phê phán.Nghệ thuật- Từ ngữ biểu cảm : “tên da đen bẩn thỉu”, “tên An-nam-mít”, “con yêu”, “bạn hiền”- Hình ảnh biểu cảm : “phơi thây”,“xuống tận đáy biển”,“bỏ xác tại miền hoang vu”,“máu tưới vòng nguyệt quế”- Biện pháp biểu cảm :dùng từ ngữ trái ngược với bản chất sự vật, lối so sánh, ẩn dụ sắc sảo=> Tác dụng : Lật tẩy bộ mặt bịp bợm, xảo trá của thực dân Pháp. Tăng hiệu quả châm biếm sâu cay.Em hãy nêu các yếu tố nghệ thuật có trong phần văn bản này? Vạch trần bộ mặt bỉ ổi của những tên cai trị thực dân. Số phận thảm thương của người dân thuộc địa khi bị biến thành những vật hi sinh cho chính sách cai trị của chúng.Qua đó em rút ra được điều gì về bộ mặt chính quyền thực dân thời bấy giờ??TƯ LIỆU VỀ CHIẾN TRANH CÁC NƯỚC THUỘC ĐỊATheo em,chiến tranh gây ra cho loài người như thế nào?Chúng ta có nên lên án các cuộc chiến tranh phi nghĩa hay không? Bµi tËpC©u 01C©u 05C©u 03C©u 04C©u 02The endc¸cngµithèngchÕconyªu¸nvtM¹c¸ccÊpchØhuy1. Cuéc ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt (1914-1918) ®îc NguyÔn ¸i Quèc vÝ b»ng côm tõ nµo trong phÇn 1 cña bµi ThuÕ m¸u? (21 ch÷)- H·y tr¶ lêi c¸c c©u hái, ®Ó t×m ra 7 « ch÷ hµng ngang tõ ®ã t×m tõ kho¸ cña c¸c « ch÷ sau:§§§5467Quay l¹i01The end213§§§§håchMinhÝSSSSSSScuécchiÕntranhvui¬itannamMÝt2. NguyÔn ¸i Quèc cßn cã tªn gäi lµ g×? (9 ch÷)3. Khi cuéc chiÕn tranh phi nghÜa x¶y ra nh÷ng ngêi d©n thuéc ®Þa lËp tøc biÕn thµnh g× cña c¸c quan cai trÞ, phô mÉu nh©n hËu? (6 ch÷)4. Nh÷ng ngêi d©n thuéc ®Þa ®· lÊy x¬ng m×nh ch¹m nªn nh÷ng chiÕc gËy cña ai? (14 ch÷)5. Thùc d©n Ph¸p ®· gäi ngêi ViÖt Nam víi th¸i ®é khinh miÖt b»ng tõ g×? (8 ch÷)6. Trong cuéc chiÕn tranh phi nghÜa ®ã tæng cã bao nhiªu ngêi lÝnh thuéc ®Þa chÕt? (6 ch÷)7. Nh÷ng ngêi d©n thuéc ®Þa ®· lÊy m¸u m×nh tíi lªn vßng nguyÖt quÕ cña ai? (12 ch÷)Tõ kho¸ gåm 2 tõ, gåm cã 7 ch÷ c¸i. §©y lµ mét ®o¹n trÝch trong t¸c phÈm næi tiÕng “B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p” cña NguyÔn ¸i Quèc” - §o¹n trÝch ThuÕ m¸u n»m ë ch¬ng thø mÊy cña t¸c phÈm B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p?Ch¬ng IDCh¬ng II02Ch¬ng IIIBCCh¬ng IVAQuay l¹iThe endS®SSD03BCAQuay l¹iThe endS®SS- B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p ®îc viÕt b»ng tiÕng g×?TiÕng ViÖtTiÕng TrungTiÕng Ph¸pTiÕng NgaNguyªn nh©n chÝnh cña viÖc c¸c quan cai trÞ thay ®æi th¸i ®é ®èi víi ngêi d©n thuéc ®Þa?V× chÝnh quyÒn thùc d©n muèn thay ®æi chÝnh s¸ch cai trÞ míi.A04V× chÝnh quyÒn thùc d©n muèn gióp ®ì cho nh÷ng ngêi d©n thuéc ®Þa cã mét cuéc sèng tèt ®Ñp h¬n.BCDV× chÝnh quyÒn thùc d©n muèn biÕn nh÷ng ngêi d©n thuéc ®Þa thµnh tÊm bia ®ì ®¹n cho chóng trong cuéc chiÕn tranh phi nghÜa.V× chÝnh quyÒn thùc d©n muèn nh÷ng ngêi d©n thuéc ®Þa ph¶i phôc tïng hä tèt h¬n n÷a.Quay l¹iThe endCuéc chiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939-1945)C¸c cuéc chiÕn tranh mµ Ph¸p tiÕn hµnh ®Ó më réng thuéc ®ÞaCôm tõ cuéc chiÕn tranh vui t¬i mµ NguyÔn Ái Quèc sö dông trong ®o¹n trÝch ThuÕ m¸u nãi vÒ cuéc chiÕn tranh nµo?Cuéc chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt (1014-1918)A05Cuéc chiÕn tranh Ph¸p- Phæ (§øc) (1970-1971)BCDQuay l¹iThe endBài học của chúng ta đến đây là kết thúcKÝnh chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ !Chóc c¸c em häc giái !CÁC EM SẼ TIẾP TỤC BÀI HỌC TRONG TIẾT HỌC SAU
File đính kèm:
- Bai Thue mau.ppt