Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 107: Hội thoại

Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 107: Hội thoại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ông?3) Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con. 4) Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!5) Hãy vẽ ngay cho ta một chiếc thuyền! Câu Kiểu câuMục đích nói(1)(2)(3)(4)(5)Trần thuậtNghi vấnCảm thánTrần thuậtCầu khiếnTrình bày (thông báo)HỏiTrình bày (báo tin)Điều khiển (yêu cầu)Bộc lộ cảm xúc Tiết 107: HỘI THOẠI 	Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: - Hồng ! mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? [] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tội, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. [..] Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. I. Vai xã hội trong hội thoại	1. Đọc đoạn trích sau : (SGK/92) [] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: - Sao cô biết mợ con có con? Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một .hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn. []  Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật .như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.  Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: - Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chổ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau gì cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao? Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp: - Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)=>Vai trªn=>Vai d­íi- Ng­êi c« - BÐ Hång Quan hƯ th©n téc trªn - d­íi (theo thø bËc trong gia ®×nh) => Vai x· héi lµ vÞ trÝ cđa ng­êi tham gia héi tho¹i ®èi víi ng­êi kh¸c trong cuéc tho¹i. (Ngang vai víi bè gäi lµ c«) (Theo bËc thø th× bÐ Hång lµ ch¸u)- Hồng ! mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?- Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.- Trước sau gì cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao?=> Cách xử sự của người cô: - Với quan hệ gia tộc : xử sự không đúng với thái độ chân thành, thiện chí của tình cảm ruột thịt. - Với tư cách là người lớn tuổi, bề trên : không có thái độ đúng mực của người lớn đối với trẻ em.Chi tiết thể hiện thái độ người cô:Những chi tiết thể hiện thái độ bé Hồng:- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. - Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất- Sao cô biết mợ con có con? - Cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng=> Bé Hồng vẫn giữ thái độ lễ phép : vì bé Hồng là người thuộc vai dưới nên có bổn phận phải tôn trọng người trên 2. Xét các ví dụ sau:VD1:-Bẩm quan lớnđê vỡ mất rồi!-Đê vỡ rồi!  đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không ?  Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nửa à? Dạ, bẩm  Đuổi cổ nó ra. (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn) Quan hệ trên dưới (theo địa vị xã hội)VD2:[]- Nào đâu biết cơ sự lại ra nông nổi này!Tôi hối lắm! mà chết là chỉ tại cái thói ngông cuồng dại dột của tôi. biết làm thế nào bây giờ?[]- Thôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt tôi khuyên : ở đời mà có thái độ hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. (Dế mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài)tôiAnhTôitôianh Quan hệ ngang hàng (theo tuổi tác)VD3:- H«m qua b¹n cã gi¶i xong bµi tËp kh«ng? - M×nh ch­a gi¶i ®­ỵc .- M×nh t­ëng lµ c¸c cËu ®· gi¶i xong råi. M×nh cịng kh«ng thĨ gi¶i ®­ỵc. - VËy tÝ n÷a chĩng m×nh sÏ nhê c« gi¸o gi¶ng l¹i. Quan hệ thân - sơ ( bạn học cùng lớp)VD4: Dưới sân trường: - Chào Bạn!Bạn vui lòng cho mình hỏi lớp 7-2 nằm ở đâu vậy?Uûa! Bạn là học sinh mới hả?Đúng rồi , mình vừa chuyển từ trường A tới.Bạn chọn đúng người hỏi rồi đó, mình đang học lớp 7-2 nè.Vậy chúng ta cùng vào lớp đi! Quan hệ thân - sơ ( bạn chưa quen biết) Quan hệ thân - sơ (Theo mức độ quen biết, thân tình) Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (Theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)Quan hệ xã hộiGhi nhớ 1 (SGK/94)Trß ch¬i ghÐp h×nh XÕp c¸c h×nh minh ho¹ vµo s¬ ®å (1, 2, 3, 4, 5) vµ ph©n tÝch mèi quan hƯ cđa s¬ ®å ®ã.15234§¸p ¸nC« (ChÞ g¸i cđa bè)Bè , mĐChĩConCon c«=> Quan hệ trên dưới, thứ bậc trong gia đình.Câu hỏi thảo luận:	- Qua đoạn phim mà em được xem sau đây, em hãy xác định vai xã hội của các nhân vật trong phim, cách đối xử của họ với nhau thể hiện qua lời thoại và qua những cử chỉ, thái độ kèm theo lời thoại. 	- Trong cuộc hội thoại sau, có phải mỗi người tham gia hội thoại chỉ có một vai xã hội không?Trích : Tắt Đèn – Ngô Tất TốĐáp án:- Vai xã hội: 	+ xét về địa vị:	+ xét về tuổi tác: => Đa dạng, nhiều chiềuChị Dậu -> vai trênCai lệ -> vai dướiCai lệ -> vai trênChị Dậu -> vai dướiĐáp án:Qua cách xưng hô : Cháu- ông=>bề dưới	Chị Dậu : Tôi – ông => ngang hàng	 Bà – mày => bề trên  Có sự thay đổi xưng hô để phù hợp với hoàn cảnh Cai lệ: Thằng – mày – tao – ông cũng có thay đổi xưng hô.- Qua cử chỉ – thái độ : Chị Dậu : Cháu-tôi – bà mức độ lời thoại có sự tăng tiến dẫn đến cử chỉ thái độ cũng thay đổi theo. Qua cách xưng hô giữa chị Dậu và cai lệ : tôi – ông , bà – mày Có thể thấy rỏ sự thay đổi vai xã hội giữa hai nhân vật này trong tiến trình hội thoại. Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.Ghi nhớ 2 (SGK/94)II. Luyện tập:BT1: Hãy tìm những chi tiết trong bài Hịch tướng sĩ thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền.Đáp án : Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm.Thái độ nghiêm khắc.	Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy của ta, thi mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.=> Thái độ khoan dung.Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:b- Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng,vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc.c- Những chi tiết nào trong lời thoại của lão hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quí trọng vừa thân tình của lão đối với ông Giáo?Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc?BT2(SGK/94)a- Dựa vào đoạn trích và những điều em đã biết về truyện ngắn Lão Hạc, hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc thoại trên.ĐÁP ÁN:a-Vai xã hội:Xét về địa vị xã hội:ông giáo địa vị cao hơn lão hạc.Xét về tuổi tác:lão hạc có vị trí cao hơn.b- Các chi tiết thể hiện thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc:- Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão - Cụ ngồi xuống phản này chơi ông con mình ăn khoai, uống nước chè, hút thuốcCách xưng hô:+” cụ “=> bề trên +”ông con mình”=> sự kính trọng người già +”tôi” =>bình đẳngC-Chi tiết thể hiện thái độ quí trọng,thân tình của lão Hạc đối với ông giáo:- Ông giáo dạy phải! đối với chúng mình thì thế là sung sướng.Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.Cách xưng hô:+ Gọi “ông giáo”, “dạy”=>tôn trọng +”chúng mình” => thân tình +” nói đùa thế”=>nói xuề xòa,thân tình* Chi tiết thể hiện sự không vui của lão:- Cười đưa đà, cười gượng: buồn, giữ khoảng cách- Thoái thác chuyện ăn khoai, uống nước.III- DẶN DÒ:Học thuộc lòng ghi nhớ.Qua việc giao tiếp hàng ngày của em, thử làm một cuộc hội thoại ngắn có từ hai vai xã hội trở lên.Chuẩn bị bài: HỘI THOẠI (tt)Cảm ơn các Thầy Cô về dự tiết học 

File đính kèm:

  • pptHoi_Thoai.ppt