Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 113: Văn bản Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)

 Với chách lập luận chặt chẽ , bài Bàn luận về phép học giúp ta hiểu mục đích của việc học là học để làm người có đạo đức , có tri thức ,góp phần làm hưng thịnh đất nước , chứ không phải để cầu danh lợi . Muốn học tốt phải có phương pháp , học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn , đặc biệt , học phải đi đôi với hành .

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 113: Văn bản Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
.KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CUNG CÁC EM HỌC SINH. 1/ CÁO LÀ GÌ ?ĐÁP ÁN : trình bài một chủ trương hay công bố kết quả môt sự nghiệp để mọi người cùng biết. Cáo là thể loại văn nghị luận ,thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bài một chủ trương hay một chính sách để moi người cùng biết. 2/ NÊU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM?ĐÁP ÁN :Với cách lập luận chặt che õvà chứng cứ hùng hồn, đoạn trích Nước đại Việt Tacó ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập : Nước ta là đất nước cò nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử ;kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định sẽ thất bại. KIỂM TRA BÀI CŨ :I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc –hiểu văn bản 1/Mục đích chân chính cuả việc học . 2/ Phê phán lối học lệch lạc, sai trái 3/Quan điểmvà phương pháp học tập đúng đắn4/Tác dụng của phép học chân chính . III/ Ghi nhớ IV/ Củng cố V /Dặn dòBÀI MỚIBÀI :25TIẾT : 113BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC-Luận học pháp-1/ TÁC GIẢ : La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723-1804) quê ở Hà Tĩnh . Ông là người “thiên tư sáng suốt , học rộng hiểu sâu.”2/ TÁC PHẨM :- Vị trí đoạn trích : Thuộc nội dung thứ ba”học pháp” của bài Tấu.Thể loại Tấu : Là loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bài một sự việc , ý kiến hay một dề nghị.Bố cục : Gồm 3 đoạn :. Đoạn 1 : từ “Ngọc không màitệ hại ấy” Mục đích của việc học chân chính và phê phán lối học lệch lạc , sai trái.. Đoạn 2 : từ “Cúi xin. Bỏ qua” Quan điểm và phương pháp học đúng đắn.. Đoạn 3 : từ “Đạo học . Thịnh trị” Tác dụng của phương pháphọc đúng đắn. I/ Đọc- hiểu chú thích.1/ MỤC ĐÍCH CHÂN CHÍNH CỦA VIỆC HỌC .Nêu vấn đề “Ngọc không mài không thành đồ vật . Người không học không biết rõ đạo”-Mục đích chân chính của việc học là học để làm người. Giải thích khái niệm “học” bằng hình ảnh so sánh cụ thể , dễ hiểu.II/ Đọc – hiểu văn bản . - NÊU VẤN ĐỀ :+ Nền chính học bị thất truyền.+ Chống lối học hình thức , cầu danh lợ. - TÁC HẠI :+ Chúa tầm thường. + Thần nịnh hót. + Nước mất, nhà tan.2/ PHÊ PHÁN LỐI HỌC LỆCH LẠC , SAI TRÁI .Gịong điệu chân thành có tímh chất phê phán . Thái độ chân tình .+ Thành phần người học+ Mở trường .+ Tạo điều kiện để mọi người cùng học.- Việc học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản có tính chất nền tảng+ Từ thấp đến cao.+ Học rộng, nghĩ sâu tóm lươc kiến thức.+ Học đi đôi với hành.3/ QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN .PHƯƠNG PHÁP : -Nhiều người tốt , nhiều nhân tài. -Triều đình ngay ngắn. -Thiên hạ thịnh trị.4/ TÁC DỤNG CỦA PHÉP HỌC CHÂN CHÍNH .Giọng điệu chân tình, khiêm nhường , có tình có lí thể hiện tâm huyết đối với dân tộc. Với chách lập luận chặt chẽ , bài Bàn luận về phép học giúp ta hiểu mục đích của việc học là học để làm người có đạo đức , có tri thức ,góp phần làm hưng thịnh đất nước , chứ không phải để cầu danh lợi . Muốn học tốt phải có phương pháp , học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn , đặc biệt , học phải đi đôi với hành .III/Ghi nhớ : MỤC ĐÍCH CHÂN CHÍNH CỦA VIỆC HỌCPHÊ PHÁN LỐI HỌC LỆCH LẠC, SAI TRÁIQUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁPHỌC TẬP ĐÚNG ĐẮNTÁC DỤNG CỦA PHÉP HỌC CHÂN CHÍNHIV/ Củng cố.SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT TRÌNH TỰ LẬP LUẬN CỦA ĐOẠN TRÍCH+ Học bài.+ Làm bài tập phần luyện tập.+ Soạn bài : Viết đoạn văn trình bài luận điểm.-Về nhà :V/ Dặn dò . KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINHTẠM BIỆT

File đính kèm:

  • pptBan_luan_ve_phep_hoc.ppt