Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 125: Tổng kết phần Văn
I.Văn bản thơ:
Phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục của nhà chí sĩ yêu nước.
Tâm sự bất hoà
sâu sắc với thực tại tầm thường muốn thoát li bằng mộng tưởng lên trăng để làm bạn với chị Hằng.
Ngữ văn 8Tổng kết phần vănTiết 125Nêu tác giả và thể thơ của các văn bản thơTTTên văn bảnTác giảThể thơ1Vào nhà ngục QĐCT2Đập đá ở Côn Lôn3Muốn làm thằng Cuội4Hai chữ nước nhà5Ông đồ6Nhớ rừng7Quê hương8Khi con tu hú9Tức cảnh Pác Bó10Ngắm trăng11Đi đườngPhan Bội ChâuPhan Châu TrinhTản ĐàTrần Tuấn KhảiVũ Đình LiênThế LữTế HanhTố HữuHồ Chí MinhHồ Chí MinhHồ Chí MinhThất ngôn bát cúThất ngôn bát cúThất ngôn bát cúSong thất lục bátThơ năm chữThơ tám chữThơ tám chữThơ lục bátThơ tứ tuyệtThơ tứ tuyệtThơ tứ tuyệt I.Văn bản thơ:Tiết 125 : Tiết 125 :Phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục của nhà chí sĩ yêu nước. I.Văn bản thơ: Tiết 125 :Vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ cách mạng yêu nước với khí phách hiên ngang lẫm liệt giữa trời đất Côn Lôn. I.Văn bản thơ: Tiết 125 :Tâm sự bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường muốn thoát li bằng mộng tưởng lên trăng để làm bạn với chị Hằng. I.Văn bản thơ: Tiết 125 :Mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào. I.Văn bản thơ: Tiết 125 :Tình cảnh đáng thương của ông đồ toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đàn tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh người xưa. I.Văn bản thơ: Tiết 125 :Mượn lời con hổ trong vườn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tù túng và khao khát tự do mãnh liệt, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân. I.Văn bản thơ: Tiết 125 :Tình quê hương trong sáng, thân thiết về làng quê miền biển trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt làng chài. I.Văn bản thơ: Tiết 125 :Tình yêu cuộc sống sâu sắc và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. I.Văn bản thơ: Tiết 125 :Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của chiến sĩ cách mạng, làm cách mạng sống hoà hợp với thiên nhiên là niềm vui. I.Văn bản thơ: Tiết 125 :Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say mê và phong thái ung dung nghệ sĩ của Bác Hồ ngay trong cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm. I.Văn bản thơ: Tiết 125 :Ý nghĩa tượng trưng và triết lí sâu sắc, từ việc đi đường núi gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ thắng lợi vẻ vang. I.Văn bản thơ:So sánh các thể thơThất ngôn bát cúThơ tám chữThể thơ thất ngôn bát cú Đường luật : số câu, số chữ được quy định chặt chẽ, cách gieo vần, phép đối, niêm theo đúng luật thơ Đường. Tám chữ nhưng số câu không hạn định, gieo vần chân (vần bằng, vần trắc) câu thơ tuôn trào theo cảm xúc không qui định bởi niêm luật. So sánh các thể thơThất ngôn bát cúThơ tám chữBằng hình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ thơ : do luật thơ qui định chặt chẽ nên cách bộc lộ cảm xúc mang tính ước lệ, nhịp thơ 4/3 đều đều, hình ảnh, ngôn ngữ đều lấy từ thi liệu cổ điển.Tự do, thoải mái và tự nhiên hơn do không bị ràng buộc bởi số câu, chữ và luật thơ. Cảm xúc tuôn trào, chân thành, tự nhiên, giọng điệu thơ mới mẻ, ngôn ngữ thơ sáng tạo, hình ảnh gợi cảm.Nêu tác giả và thể loại của văn bản nghị luận TTTên văn bảnTác giảThể loại1Chiếu dời đô2Hịch tướng sĩ3Nước Đại Việt ta4Bàn về phép học5Thuế máuLý Thái TổTrần Quốc TuấnNguyễn TrãiNguyễn ThiếpNguyễn Ái QuốcChiếuHịchCáoTấuVăn chính luận Tiết 125 : I.Văn bản thơ: II.Văn bản nghị luận: Tiết 125 :Khát vọng về một kinh đô đất nước độc lập, thống nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. I.Văn bản thơ: II.Văn bản nghị luận: Tiết 125 :Khích lệ lòng yêu nước căm thù giặc, ý chí đoàn kết đồng lòng luyện tập binh thư quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. I.Văn bản thơ: II.Văn bản nghị luận: Tiết 125 :Nước ta : có nền văn hiến lâu đời, lãnh thổ, phong tục tập quán, chủ quyền riêng.Kẻ thù xâm lược là phản nhân nghĩa nhất định thất bại. I.Văn bản thơ: II.Văn bản nghị luận: Tiết 125 :Mục đích của việc học : để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước. Cần học rộng, hiểu sâu, nắm gọn, học đi đôi với hành. I.Văn bản thơ: II.Văn bản nghị luận: Tiết 125 :Vạch trần những thủ đoạn, hành động bỉ ổi của chính quyền thực dân, biến người dân thuộc địa thành vật hi sinh cho cuộc chiến tranh tàn khốc. I.Văn bản thơ: II.Văn bản nghị luận: Tiết 125 :Đi bộ ngao du tạo trạng thái tinh thần thoả mái, đem lại cơ hội trao dồi kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết, tác dụng rèn luyện sức khoẻ. I.Văn bản thơ: II.Văn bản nghị luận:Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi chống thù trong giặc ngoài.BHịch2Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một việc lớn để mọi người biết.ACáo1Ban bố mệnh lệnh của nhà vua cho thần dân về vấn đề đất nước.CChiếu3 Thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.D Hãy nhắc lại khái niệm về các thể loại nghị luận trung đại đã học ?Tấu4So sánh hai loại nghị luậnNghị luận trung đạiNghị luận hiện đạiThiên về chức năng nghe, thường viết theo lối văn biền ngẫu có vần điệu. Tuỳ thuộc mỗi loại nghị luận và đối tượng (thần dân, tướng sĩ, vua ..) thường gắn liền với những sự kiện lịch sử trọng đại của đất.Thiên về chức năng đọc, hướng đến nhiều đối tượng khác nhau trong xã hội để bày tỏ quan điểm, cũng như cách nhìn nhận đánh giá của người viết về luận đề mà mình trình bày. Nội dung cũng đa dạng, phong phú Tiết 125 :Ông Giuốc-đanh người thiếu hiểu biết, dốt nát là nạn nhân của thói học đòi bị lợi dụng. Kẻ háo danh bị nịnh bợ, bị rút tiền thưởng. I.Văn bản thơ: II.Văn bản nghị luận: III.Văn bản kịch: 1. Bµi cò : - ¤n tËp n¾m v÷ng kiÕn thøc vÒ v¨n b¶n. - HÖ thèng l¹i v¨n b¶n ®· häc. - §èi chiÕu so s¸nh c¸c v¨n b¶n. 2. Bµi míi : - Ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ v¨n b¶n - ¤n tËp ®Ó kiÓm tra häc kú IIChaoø taïm bieät
File đính kèm:
- T125 TONG KET PHAN VAN.ppt