Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Từ ngữ các tầng lớp xã hội khác ( người lao động tự do) sử dụng:

+ Hai lít: Hai trăm nghìn đồng

+ Cớm: Công an, mật thám

+ Chim lợn: Chỉ người đi theo dõi bí mật một người, hoặc việc nào đó và báo về.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mùng thầy cô và các em !Tiết 17 - Bài 5Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hộiI. Từ ngữ địa phương1. Ví dụ:- Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. (Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó) Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào (Tố Hữu, Khi con tu hú)2. Nhận xét- Bẹ, bắp:sử dụng ở một (một số) địa phương nhất định.->Từ ngữ địa phương - Ngô -> Từ ngữ toàn dân3. Ghi nhớ1 (SGK/57)II. Biệt ngữ xã hội 1. Ví dụ a. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửiCho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy mộtđồng quà.Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)Ví dụ b- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn.- Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.2. Nhận xét- Mẹ, mợ ->Tầng lớp xã hội trung lưu.-Ngỗng, trúng tủ ->Tầng lớp học sinh, sinh viên. =>Biệt ngữ xã hội là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.3. Ghi nhớ 2: (SGK-57)Bài tập nhanh+ trẫm: tôi, ta+ long bào: áo của vua+ băng hà: vua qua đời->Tầng lớp vua quan trong triều đình phong kiến thường dùng - Từ ngữ tầng lớp học sinh hay dùng:+ Gậy: Điểm một+ Ghi đông: Điểm ba+ Phao: Tài liệu sao chép lén lút sử dụng khi thi cử.+ Đứt: Không qua kì thi...- Từ ngữ các tầng lớp xã hội khác ( người lao động tự do) sử dụng:+ Hai lít: Hai trăm nghìn đồng+ Cớm: Công an, mật thám+ Chim lợn: Chỉ người đi theo dõi bí mật một người, hoặc việc nào đó và báo về.III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Ví dụ Một bạn HS trình bày với cô giáo sự việc đi học muộn như sau : - Thưa cô, hôm nay mẫu hậu em bị ốm, phụ thân đi công tác xa, noọng còn nhỏ nên em phải nấu cháo cho mẹ xong rồi mới đi học ạ !- Đồng chí mô nhớ nữa, Kể chuyện Bình Trị Thiên, Cho bầy tui nghe ví Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí - Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ, Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri (Theo Hồng Nguyên, Nhớ) Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm. (Nguyên Hồng, Bỉ vỏ)III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội 1. Không lạm dụng, phù hợp tình huống giao tiếp. 2. Trong thơ, văn có thể sử dụng từ ngữ của hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương và tầng lớp, xuất thân, tính cách của nhân vật.3. Ghi nhớ 3 (SGK - 58) IV. Luyện tậpBài tập 1: Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác màem biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng.Từ ngữ địa phươngTừ ngữ toàn dânBắc bộ: mếNam Bộ: nón, chén, vô, trái, ghe.Thừa Thiên - Huế: heo, mèMẹMũ và nón, bát, vào, quả, thuyền- Lợn, vừngBài tập 3: - Trường hợp nên dùng từ ngữ địa phương: a (tô đậm sắc thái địa phương)- Các trường hợp còn lại không nên dùng.Bài tập 4: Sưu tầm- Thân em như trái bần trôiGío dập sóng dồi biết tấp vào đâu Răng không, cô gái trên sôngNgày mai cô sẽ từ trong tới ngoàiThơm như hương nhuỵ hoa nhàiSạch như nước suối ban mai giữa rừng (Tố Hữu, Tiếng hát sông Hương)- A lúi chợ đông quá! Bao nhiêu là hàng hoá Noọng ngắm nhìn thoả thuê Đông vui chẳng muốn về? (Hoàng Kim Dung- Văn nghệ xứ Lạng, tháng 5/ 2004)Bài tập củng cốCâu 1 : Từ ngữ địa phương là gì ?A. Là từ ngữ được sử dụng phổ biến trong toàn dân.B. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.C. Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Bắc.D. Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Nam. Câu 2 : Khi sử dụng từ ngữ dịa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì ?A.Tình huống giao tiếp. C. Tiếng địa phương của người nói.B.Địa vị của người nói trong xã hội. D. Nghề nghiệp của người nói.

File đính kèm:

  • pptBIET_NGU_XA_HOI.ppt