Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 21: Văn bản Cô bé bán diêm (An-đec-xen) - Nguyễn Ngọc Quân

Kết thúc truyện, tác giả viết: “ Mọi người bảo nhau : “ Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy ”.

 Em hãy kể lại những điều kì diệu mà em bé đã trông thấy trong đêm giao thừa và giải thích vì sao tác giả lại gọi đó là những cái kỳ diệu ?

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 21: Văn bản Cô bé bán diêm (An-đec-xen) - Nguyễn Ngọc Quân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
XIN KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN HỌC SINH ! Giáo viên ;Nguyễn Ngọc Quân Lớp: 8A Trường THCS Bát Trang,An lão,Hp28/09/2011I.Kiểm tra bài cũ.1. Trong tất cả các nguyên nhân sau đâu là nguyên nhân chính dẫn đến cái chêt vật vã khổ sở của Lão Hạc ? a. Vì lão Hạc không còn tiền để sinh sống. b. Vì lão bị xã hội thực dân phong kiến dồn vào bước đường cùng không lối thoát. c. Vì lão Hạc chán nản, buồn phiền, tuyệt vọng. d. Tất cả đều đúng.2. Sự việc của truyện được kể bằng lời của nhân vật “ tôi”( ngôi thứ nhất ) có hiệu quả nghệ thuật gì ? a. Cho phép người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, có thể nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình ( mang tính chủ quan, thể hiện những cảm xúc riêng ) b. Cho phép người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật ở mọi nơi, mọi lúc ( mang tính khách quan, linh hoạt, thoải mái ). c. Tất cả đều đúng.3. Nêu những nét chính về thân thế và sự nghiệp nhà văn An-dec-xen ?Andersen đã biểu lộ trí thông minh và óc tưởng tượng tuyệt vời của mình khi còn là một cậu bé, tính cách đó được nuôi dưỡng bởi sự nuông chiều của cha mẹ và sự mê tín của mẹ ông. Ông thường tự làm cho mình các món đồ chơi, may áo cho các con rối và đọc tất cả các vở kịch, hầu hết là những vở kịch của William Shakespeare và của Ludvig Holberg. Trong suốt thời thơ ấu, ông có một tình yêu nồng nhiệt đối với văn học. Ông được biết đến vì thuộc làu các vở kịch của Shakespeare và tự trình diễn các vở kịch bằng những con rối gỗ. Ông cũng có hứng thú với nghệ thuật nói đùa, và hỗ trợ trong việc đề xướng ra hội những người thích đùa giữa những người bạn của ông . Cảm giác khác biệt, thường kết thúc trong nỗi đau, là một chủ đề quán xuyến thường tái diễn trong công việc của ông. Chuyện này được cho là do cuộc sống nghèo khổ trước kia, tính giản dị và đặc biệt là trong sự thiếu thốn về đời sống và lãng mạn. Giới tính của ông gây ít nhiều tranh cãi và được bao gồm trong phần sau.Tuy nhiên, sự hấp dẫn của Andersen lại nằm ở thể loại truyện cổ tích. Năm 1835, ông bắt đầu sáng tác truyện kể nhan đề Chuyện kể cho trẻ em tại Ý. Từ đó, hầu như mỗi năm Andersen cho ra đời một truyện. Ấn bản thứ ba của truyện cổ Andersen, được xuất bản năm 1837, đã mang đến nhiều tác phẩm cổ tích nổi tiếng nhất của ông như "Nàng tiên cá", "Bộ quần áo mới của hoàng đế", "Vịt con xấu xí"  ( Tài liệu tham khảo ).II.Bài mới:Đọc đoạn trích “Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn..Nhất định là cha em sẽ đánh em”.Sgk trang 64* Lần quẹt diêm thứ nhất:* Lần quẹt diêm thứ hai:* Lần quẹt diêm thứ ba* Lần quẹt diêm thứ tư (?) Các mộng tưởng của em bé qua các lần quẹt diêm diễn ra lần lượt có hợp lí không? Vì sao?(?) Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng.Thảo luậnThảo luậnEm có đồng ý với kết thúc của tác giả không?Nếu em là tác giả em sẽ viết phần kết như thế nào?Kết thúc truyện, tác giả viết: “ Mọi người bảo nhau : “ Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy”. Em hãy kể lại những điều kì diệu mà em bé đã trông thấy trong đêm giao thừa và giải thích vì sao tác giả lại gọi đó là những cái kỳ diệu ?III.Tổng kết.? Hãy chỉ ra những giá trị nghệ thuật đặc sắc của văn bản.? Qua những giá trị nghệ thuật đó,em hãy nêu bật nội dung tư tưởng của văn bản.Những mảnh đời éo le , bất hạnhIV.Củng cố, đánh giá.? Hành vi nào sau đây đáng lên án A.Giúp một bà cụ hay một đứa trẻ qua đường lúc đông xe cộ.B. Đến thăm và giúp đỡ những gia đình có công với cách mạng,hay gia đình neo đơn.C.Trêu chọc người ăn xin,người già trên đường.D.Cả ba đáp án trên.V.Hướng dẫn về nhà.1.Tập kể tóm tắt văn bản,nắm nội dung nghệ thuật đặc sắc của văn bản.2.làm bài tập1,2,3,4, ở vở bài tập.3. Đọc,nghiên cứu trước bàiTrợ từ,thán từ và bài Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.4.Soạn “Đánh nhau với cối xay gió” của nhà văn Tây Ban Nha Xec-Vantec.Tạm biệt và hẹn gặp lại !

File đính kèm:

  • pptCo_be_ban_diem_T2.ppt
Bài giảng liên quan