Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 22: Tìm hiểu văn bản Cô bé bán diêm (An-đec-xen) - Lê Thị Hiền
1- Nghệ thuật:
+ Đan xen giữa các yếu tố thật và ảo
+ Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
+ Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập.
2- Nội dung:
Truyện biểu hiện niềm thương cảm của tác giả đối với trẻ thơ lam lũ đã nói lên ước mơ được sống tốt đẹp của trẻ thơ.
Cụ bộ bỏn diờmNgữ văn. Tiết 22. Văn họcSinh viên: Lê Thị Hiền- CĐSP TN1/8/20211Kiểm tra bài cũCâu 1: Nêu vài nét về An-đéc-xen và những tác phẩm của ông.Câu 2: Hoàn cảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa như thế nào.1/8/20212Cô bé bán diêmH.C. An-đéc-xen (1805 – 1875 )1/8/20213Tiết 22: cô bé bán diêm (tt) h.c.An-đéc-xen (1805-1875) I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. II. Đọc và tìm hiểu văn bản.III. Đọc hiểu1. Hoàn cảnh cô bé bán diêm. 2. Thực tế và mộng tưởng của cô bé bán diêm.1/8/20214III. Đọc hiểu văn bản :1 Hoàn cảnh cô bé bán diêm 2 Thực tế và mộng tưởng của cô bé bán diêm: * Lần quẹt diêm thứ nhất : - Tưởng chừng ngồi trước một lò sưởi rực hồng . -> Cảnh tượng sáng sủa,ấm áp, thân mật.=> Mong ước được sưởi ấm trong ngôi nhà thân thuộc .1/8/20215III. Đọc- hiểu văn bản:1. Hoàn cảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa:2. Thực tại và mộng tưởng của cô bé bán diêm: * Lần quẹt diêm thứ hai : - Một bàn ăn đã dọn, - Bát đĩa bằng sứ quí giá . - Có cả một con ngỗng quay.-> Sang trọng, đủ đầy ,sung sướng.=> Mong ước được ăn ngon trong ngôi nhà của mình.1/8/20216III. Đọc- hiểu văn bản:1. Hoàn cảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa:2. Thực tại và mộng tưởng của cô bé bán diêm: * Lần quẹt diêm thứ ba : - Cây thông Nô En với hàng ngàn ngọn nến sáng rực lấp lánh. - Những ngôi sao trên trời .=> Mong ước được đón Nô En trong ngôi nhà của mình.1/8/20217III. Đọc- hiểu văn bản:1. Hoàn cảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa:2. Thực tại và mộng tưởng của cô bé bán diêm: * Lần quẹt diêm thứ tư :Bà nội hiện về mỉm cười với em. Bà ơi cho cháu đi với.Cháu van bà, bà xin thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. => Mong được mãi mãi ở cùng bà, mong được che chở yêu thương.1/8/20218III. Đọc- hiểu văn bản:1. Hoàn cảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa:2. Thực tại và mộng tưởng của cô bé bán diêm: * Lần quẹt diêm thứ năm:Thấy bà to lớn đẹp lão.Bà cầm tay em, hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi - Không còn đói rét đau buồn nào đe doạ.=> Cuộc sống trên thế gian chỉ là buồn đau và đói rét đối với người nghèo khổ1/8/20219Lần quẹt diêmMộng tưởngƯớc mongThực tạiLần 1Lần 2Lần 3Lần 4Lần 51/8/2021101/8/202111Tiết 21-22 Văn bản Cô Bé Bán Diêm AnđecxenLần quẹt diêmMộng tưởngƯớc mongThực tạiLần 1Lò sưởi ấm ápĐược sưởi ấmLo lắng bị cha mắngLần 2Bữa ăn thịnh soạnMuốn được ăn noBức tường dày đặc, lạnh lẽoLần 3Cây thông nô enMuốn được vui chơi-Tất cả những ngọn nến bay lên, gợi cho em suy nghĩ về cái chết.Lần 4Bà em mỉm cười với em Muốn được yêu thươngảo ảnh về bà biến mất.Lần 5 muốn níu bà lạiHai bà cháu vụt lên caovề chầu Thượng đế.Không còn đói rét, đau buồn đe dọaEm đi theo bà, em vĩnh viễn ra đi trong đói khát và rét buốt. 1/8/202112III. Đọc- hiểu văn bản:1. Hoàn cảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa:2. Thực tại và mộng tưởng của cô bé bán diêm:3. Cái chết của cô bé bán diêm; - Một cái chết thương tâm thể hiện số phận bất hạnh. - Một cái chết của một sự thật đau lòng.1/8/202113Em nghĩ gì về những người khách qua đường trong truyện?- Người qua đường dửng dưng, lãnh đạm trước cái chết của em.Cái chết của cô bé bán diêm và sự thờ ơ của người qua đường nói lên điều gì ? 1/8/202114* Cái chết của cô bé bán diêm và sự thờ ơ của người qua đườngnói lên điều gì? Phê phán xã hội con người thiếu tình thương đối với những số phận bất hạnh. Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của em bé, thể hiện tấm lòng nhân đạo, niềm thương cảm, yêu thương của nhà văn đối với em bé bất hạnh.Nhà văn đã viết về nguyên nhân cái chết của cô bé ở cuối truyện: “ Em bé đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa”. Em có đồng ý về điều này?Hãy thắp sáng tình yêu thương1/8/202115Liên hệ: Một số hình ảnh trẻ em lang thang ở Việt Nam1/8/202116Liên hệ: Một số hình ảnh trẻ em lang thang ở Việt Nam1/8/202117Liên hệ: Một số hình ảnh trẻ em lang thang ở Việt Nam1/8/202118Liên hệ: Một số hình ảnh trẻ em lang thang ở Việt Nam1/8/202119 Tổng kết1- Nghệ thuật: + Đan xen giữa các yếu tố thật và ảo + Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm. + Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập. 2- Nội dung: Truyện biểu hiện niềm thương cảm của tác giả đối với trẻ thơ lam lũ đã nói lên ước mơ được sống tốt đẹp của trẻ thơ.1/8/2021201VUI ẹEÅ HOẽC 453211/8/2021211. Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện Cô bé bán diêm? A. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có hậu. B. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích có hậu.C. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích thần kì.D. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có tính bi kịch.Luyện tập1/8/2021222. Nội dung nào nói đúng nhất về truyện Cô bé bán diêm.A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm vào cả đêm giao thừa.B. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là một cõi đời không có tình người. C Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ. D. Cả 3 nội dung trên.Luyện tập1/8/2021233. Biện pháp nghệ thuật nào được tác giả dùng để làm nổi bật hoàn cảnh của cô bé bán diêm? A. ẩn dụ B. Tương phảnC. Liệt kê D. So sánhLuyện tập1/8/202124Thật tuyệt vời Tràng pháo tay cổ động nào?1/8/2021254. Nét nổi bật nhất trong nghệ thuật kể chuyện của An-đéc-xen ở truyện Cô bé bán diêm là gì? A. Sử dụng nhiều hình ảnh tương đồng.B. Sử dụng nhiều hình ảnh tượng trưng.C. Sử dụng nhiều từ tượng thanh, tượng hình. D. Đan xen giữa hiện thực và mông tưởng. Luyện tập1/8/2021261. Học bài cũ: Tự tìm và đọc thêm một số truyện cổ tích của An-đéc-xen và viết cảm tưởng về một hoặc những truyện mà em yêu thích. 2. Soạn bài mới: Trợ từ – Thán từ. Thực hiện các câu hỏi ở I, II sgk/69, 70. Tìm mười ví dụ có sử dụng trợ từ, thán từ. Dặn dò1/8/202127tiết học kết thúc!kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khoẻ!1/8/202128
File đính kèm:
- Co be ban diem-lop8 Le Hien- nGÔ BIVH Hăng.ppt