Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 29,30: Đọc văn bản Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri)

Cụ Bơ-men:

Là họa sĩ nghèo, tuổi ngoài 50, làm mẫu vẽ cho các họa sĩ để kiếm sống.

Ước mơ vẽ được một kiệt tác đã bốn mươi năm vẫn chưa thực hiện.

“ Sợ sệt ngó ra ngoài, chẳng nói năng gì”

Lo lắng cho bệnh của Giôn-xi

Vẽ chiếc lá

Vẽ âm thầm trong đêm mưa gió.

Mục đích cứu sống Giôn-xi

Chiếc lá cuối cùng

là kiệt tác

Cụ Bơ-men chết.

Người có tấm lòng nhân hậu và có tình thương yêu cao cả.

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 29,30: Đọc văn bản Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 8A2!KIỂM TRA BÀI CŨ? Tóm tắt văn bản “ Đánh nhau với cối xay gió” của Xéc-van-tét.? Nhận xét nào sau đây đúng và đủ về nhân vật Đôn Ki-hô-tê trong đoạn trích “ Đánh nhau với cối xay gió” của Xéc-van-tét.	a. Là người xấu.	b. Là người hết sức điên rồ.	c. Là một hiệp sĩ.	 Là người có những hành động nực cười nhưng có những phẩm chất đáng quý.dd ? Nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Đánh nhau với cối xay gió”.	Sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tét tạo nên một cặp nhân vật bất hủ trong văn học thế giới. Đôn Ki-hô-tê thật nực cười nhưng cơ bản có những phẩm chất đáng quý; Xan-chô Pan-xa có những mặt tốt song cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách.KIỂM TRA BÀI CŨBÀI 8 – Tiết 29, 30Văn bản : CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG.( Trích)  O Hen-riI. Đọc – chú thích văn bản:1. Tác giả:O Hen-ri ( 1862 – 1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn.Truyện của O Hen-ri thường nhẹ nhàngnhưng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả.2. Vị trí đoạn trích:“ Chiếc lá cuối cùng” trích từ phần cuối củatruyện ngắn cùng tên. 3. Từ khó:3,4,6,7,8.BÀI 8 – Tiết 29, 30Văn bản : CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG.( Trích)  O Hen-riI. Đọc – chú thích văn bản:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Cụ Bơ-men:- Là họa sĩ nghèo, tuổi ngoài 50, làm mẫu vẽ cho các họa sĩ để kiếm sống.- Ước mơ vẽ được một kiệt tác đã 40 năm vẫn chưa thực hiện. - “ Sợ sệt ngó ra ngoài, chẳng nói năng gì”-> Lo lắng cho bệnh của Giôn-xi- Vẽ chiếc láVẽ âm thầm trong đêm mưa gió.Mục đích cứu sống Giôn-xiChiếc lá cuối cùng là kiệt tác Lá được vẽ rất đẹp và giống thật, từ cuống lá xanh thẩm đến rìa lá màu vàng úa, khiến Giôn-xi không nhận ra. Chiếc lá vĩnh viễn không bao giờ rơi ngăn chặn sự tàn ác vô tình của thiên nhiên để cứu sống Giôn-xi. Chiếc lá không phải chỉ được vẽ bằng bút lông, bột màu mà bằng cả tình thương bao la và lòng hi sinh cao cả của cụ Bơ-men. Chiếc lá được thành công bất ngờ trong điều kiện và hoàn cảnh đặc biệt: trong đêm mưa gió, tuyết rơi, được vẽ dưới ánh sáng của ngọn đèn bão. Chiếc lá cứu sống một người nhưng cướp đi mạng sống của người tạo ra nó. ? Vì sao chiếc lá cuối cùng là kiệt tác.( Thảo luận nhóm)BÀI 8 – Tiết 29, 30Văn bản : CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG.( Trích)  O Hen-riI. Đọc – chú thích văn bản:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Cụ Bơ-men:- Là họa sĩ nghèo, tuổi ngoài 50, làm mẫu vẽ cho các họa sĩ để kiếm sống.- Ước mơ vẽ được một kiệt tác đã bốn mươi năm vẫn chưa thực hiện. - “ Sợ sệt ngó ra ngoài, chẳng nói năng gì”- Lo lắng cho bệnh của Giôn-xi- Vẽ chiếc láVẽ âm thầm trong đêm mưa gió.Mục đích cứu sống Giôn-xiChiếc lá cuối cùng là kiệt tác - Cụ Bơ-men chết.=> Người có tấm lòng nhân hậu và có tình thương yêu cao cả. CỦNG CỐ ? Cái chết của cụ Bơ-men có ý nghĩa như thế nào đối với nghệ thuật? 	a Cụ chọn lấy cái chết để Giôn-xi sống.	b Đó là hành động cao cả.	 Nó chứng tỏ rằng nghệ thuật không chỉ là cái đẹp thuần túy, nghệ thuật trước hết phải vì cuộc sống, vì hạnh phúc của con người.	d Cụ Bơ-men chết nhưng chiếc, nhưng chiếc lá vẫn tồn tại.cc Qua chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ-men vẽ, em hiểu như thế nào là tác phẩm nghệ thuật được xem là kiệt tác?	a. Tác phẩm phải đẹp.	b. Tác phẩm phải độc đáo.	c. Tác phẩm đó phải đồ sộ.	 Tác phẩm đó phải đẹp và có ích cho cuộc sống.CỦNG CỐd.d.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Xem lại bài, học bài.	- Chuẩn bị phân tích phần còn lại.CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ!TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO.

File đính kèm:

  • pptChiec_la_cuoi_cung.ppt