Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 33: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên) - Trường THCS Hòa Phú

Phần 1: Từ đầu đến . say sưa

ngây ngất

Giới thiệu làng Ku-ku-rêu và hai

 cây phong .

Phần 2: Từ trong làng tôi đến .

Chiếc gương thần xanh . Cảm nhận

 của tôi về hai câyphong trong mỗi

 lần về thăm quê .

Phần 3 : Vào năm học cuối cùng .

biêng biếc kia . Hai cây phong

và ký ức của tuổi thơ .

Phần 4 : Phần còn lại . Hai cây

phong và thầy Đuy-sen .

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 33: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên) - Trường THCS Hòa Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
) lµ nhµ v¨n lín cđa C­-r¬-g­-xtan.Tiết 33 Hai Cây Phong trích “ Người Thầy đầu tiên” của Ai-ma-tôpHãy tìm bố cục của đoạn trích ? Nêu nội dung của từng phần ?I. §äc, hiĨu chĩ thÝch : T¸c gi¶ : 3. Từ khó : chú ý các từ 9 , 10 , 12 , 	 13, 14 ( SGK – trang 100 ) Ai–ma–tèp (1928 – 2007 ) lµ nhµ v¨n lín cđa C­-r¬-g­-xtan.2. Tác phẩm :Đoạn trích “ Hai cây phong ” nằm ở phần đầu của truyện “ Người thầy đầu tiên ” ( sáng tác năm 1961 – được giải thưởng Lê-nin ) Ông có nhiều tập truyện : Sếu đầu mùa , Giamilia , Con tàu trắng , Cánh đồng mẹ , Cây phong non trùm khăn đỏ , Người thầy đầu tiên ...II. Đọc và tìm bố cục 1. Đọc : 2. Bố cục :Phần 1: Từ đầu đến ..... say sưa ngây ngấtGiới thiệu làng Ku-ku-rêu và hai cây phong .Phần 2: Từ trong làng tôi đến ... Chiếc gương thần xanh . Cảm nhận của tôi về hai câyphong trong mỗi lần về thăm quê .Phần 3 : Vào năm học cuối cùng .... biêng biếc kia . Hai cây phong và ký ức của tuổi thơ .Phần 4 : Phần còn lại . Hai cây phong và thầy Đuy-sen .4 phầnTiết 33 Hai Cây Phong trích “ Người Thầy đầu tiên” của Ai-ma-tôpBài văn được biểu đạt bằng những phương thức nào ?3. Ngôi kể và mạch kể :Căn cứ vào đại từ nhân xưng “ tôi ” và “ chúng tôi ” của người kể chuyện , hãy xác định hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau trong đoạn trích ? Trong từng mạch kể ấy , người kể nhân danh ai ?a) Ngôi kể : Ngôi thứ nhấtb) Hai mạch kể phân biệt lồng ghép nhau . Mạch kể xưng “ tôi ”. Mạch kể xưng “ chúng tôi ”.4. Phương thức biểu đạt Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm .Tiết 33 Hai Cây Phong trích “ Người Thầy đầu tiên” của Ai-ma-tôpTrong phần đầu của truyện , người kể xưng “ chúng tôi ”giới thiệu về làng Ku-ku-rêu như thế nào ?Em có nhận xét gì về ngôi làng đó ?Trong đoạn văn thứ hai , người kể giới thiệu về hai cây phong như thế nào ?Hai cây phong có ý nghĩa gì đối với người đi xa và đối với dân làng Ku-ku-rêu ?III. Phân tích văn bản .1. Giới thiệu làng Ku-ku-rêu và hai cây phong.- Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi , trên cao nguyên rộng , phía dưới là thung lũng , là thảo nguyên mênh mông . Ngôi làng hẻo lánh , hùng vĩ và xinh đẹp .- Giữa ngọn đồi có hai cây phong lớn như những ngọn hải đăng .- Hai cây phong là biểu tượng của làng Ku-ku-rêu , người đi xa luôn luôn nhớ về nó .- Là niềm tự hào của làng Ku-ku-rêuTiết 33 Hai Cây Phong trích “ Người Thầy đầu tiên” của Ai-ma-tôpTiết 33 Hai Cây Phong trích “ Người Thầy đầu tiên” của Ai-ma-tôp2. Cảm nhận của tôi về hai cây phong trong mỗi lần về thăm quê Trong mỗi lần về thăm làng , được lên đồi đứng dưới gốc hai cây phong , “ tôi ” có cảm nhận gì ?Hai cây phong có tiếng nói riêng , có tâm hồn riêng .Chan chứa những lời ca êm dịu , nghiêng ngả thân cây , lay động cành lá .Rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau .Như làn sóng thủy triều .Như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm .Như đốm lửa vô hình .Có khi bỗng im bặt một thoáng , có khi cất tiếng thở dài như thương tiếc người nào .Trong giông bão nghiêng ngả , dẻo dai , reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực .Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong đoạn văn trên khi người kể chuyện cảm nhận về hai cây phong ? Qua nghệ thuật đó , hai cây phong hiện lên như thế nào ?  Bằng nghệ thuật nhân hóa , so sánh , kể kết hợp miêu tả và biểu cảm , người kể chuyện đã cảm nhận hai cây phong với cả tâm hồn trí tưởng tượng của người nghệ sĩ , và miêu tả chúng bằng nét bút đậm chất hội họa .Hai cây phong hiện lên như hai con người .Tiết 34 Hai Cây Phong trích “ Người Thầy đầu tiên” của Ai-ma-tôpTiết 34 Hai Cây Phong trích “ Người Thầy đầu tiên” của Ai-ma-tôpTrong mạch kể này , hai cây phong được phác họa như thế nào ?Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả ?Bọn trẻ đã để lại nơi ấy những ấn tượng gì vào năm học cuối cùng ?3. Hai cây phong và ký ức của tuổi thơ .Hai cây phong khổng lồ với các mắt mấu , các cành cao ngất đến ngang tầm cánh chim bay .Bóng râm mát rượi , tiếng lá xào xạc , dịu hiền , động tác nghiêng ngả , đung đưa chào mời .Hàng đàn chim chao đi chao lại . Dưới con mắt của người họa sĩ , hai cây phong được phác họa với hình dáng và động tác rõ ràng . Hai cây phong khổng lồ xanh tốt gắn bó với những kỷ niệm xa xưa của tuổi học trò .- Ào lên phá tổ chim ,reo hò huýt còi ầm ỉ Công kênh nhau bám vào các mắt mấu , trèo lên cao , cao nữa . I. Đọc – Hiểu chú thích : II. Đọc – Tìm cấu trúc :III. Phân tích văn bản .1. Giới thiệu làng Ku-ku-rêu và hai cây phong.2. Cảm nhận của tôi về hai cây phong trong mỗi lần về thăm quê Khi ngồi trên những cành phong cao ngất , điều gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ làm cho chúng ngây ngất quên mất cả tổ lẫn chim ?Bức tranh thiên nhiên hiện ra trước mắt với : -Chân trời xa thẳm , thảo nguyên hoang vu biêng biếc .Dòng sông lấp lánh như những sợi chỉ bạc , làn sương mờ đục .Lọt thỏm giữa nông trang là chuồng ngựa trở nên bé nhỏ .Với những âm thanh tiếng gió ảo huyền , tiếng lá cây thì thầm to nhỏ .Tiết 34 Hai Cây Phong trích “ Người Thầy đầu tiên” của Ai-ma-tôpEm hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả ? Qua nghệ thuật đó , bức tranh thiên nhiên hiện lên như thế nào ?Nghệ thuật miêu tả đậm chất hội họa , kết hợp với so sánh , nhân hóa , kể xen tả , bức tranh thiên nhiên hiện lên đẹp , mới mẻ , đầy sức quyến rũ , bí ẩn của làng quê .I. Đọc – Hiểu chú thích :II. Đọc – Tìm cấu trúc :III. Phân tích văn bản .3. Hai cây phong và ký ức của tuổi thơ .1. Giới thiệu làng Ku-ku-rêu và hai cây phong.2. Cảm nhận của tôi về hai cây phong trong mỗi lần về thăm quê  Dưới con mắt của người họa sĩ , hai cây phong được phác họa với hình dáng và động tác rõ ràng . Hai cây phong khổng lồ xanh tốt gắn bó với những kỷ niệm xa xưa của tuổi học trò . Tiết 34 Hai Cây Phong trích “ Người Thầy đầu tiên” của Ai-ma-tôpNhư vậy trong phần này , hai cây phong cũng đã chiếm vị trí trung tâm , trở thành bệ đỡ nâng cánh ước mơ bay cao , bay xa cho những đứa trẻ về những miền đất lạ cần khám phá , mở ra trước mắt lũ trẻ một chân trời mới trong tương lai của chúng . Tiết 34 Hai Cây Phong trích “ Người Thầy đầu tiên” của Ai-ma-tôp4. Hai cây phong và thầy Đuy- senTHẢO LUẬN NHÓMNhóm 1 và 2 :Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện ?Nhóm 3 và 4 :Thầy Đuy-sen có ước mơ gì khi trồng hai cây phong với cô bé học trò An-tư-nai ?1234567891010- Hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về thầy Đuy-sen và cô bé An-tư-nai gần 40 năm về trước-Hai cây phong gắn liền với tên tuổi của thầy Đuy-sen.- Thầy Đuy-sen đã gửi gắm những ước mơ hy vọng vào những học trò nghèo khổ sau này lớn lên trưởng thành và có ích cho đất nước . Hai cây phong của người chiến sĩ Hồng quân , đoàn viên TNCS Đuy-sen đã cùng trồng với em bé khốn khổ An-tư-nai trong những ngày làng Ku-ku-rêu còn chìm đắm trong lạc hậu tối tăm và những hủ tục còn đè nặng trong đời sống dân làng những năm đầu sau Cách mạng Tháng Mười đã trở thành chứng nhân của bao thế hệ lớn khôn . Bản thân người thầy đầu tiên ấy vẫn ở lại với làng , đã trở thành một ông lão đưa thư cần mẫn, thế nhưng khi các em bé gọi quả đồi có hai cây phong là “ Trường Đuy-sen ” như bao dân làng , có mấy ai còn nhớ ông lão ấy chính là thầy Đuy- sen , người đem đến ánh sáng cách mạng , góp phần xóa tan đi bóng tối cho bao cuộc đời ? Hai cây phong còn là minh chứng cho sự hy sinh thầm lặng của những người cộng sản trẻ tuổi đã không ngần ngại cống hiến thời thanh xuân tươi đẹp cho quê hương . Tình cảm yêu mến hai cây phong của “ tôi ”, của “ chúng tôi ” , của dân làng Ku-ku-rêu khiến chúng ta trân trọng chính vì hai cây phong ấy gắn với câu chuyện về một con người cao đẹp , người thầy giáo không có bằng sư phạm nhưng đã vun trồng bao ước mơ hy vọng cho những học trò nhỏ của mình .Tiết 34 Hai Cây Phong trích “ Người Thầy đầu tiên” của Ai-ma-tôpIV. Tổng kết và luyện tập .1. Tổng kết . a) Nghệ thuật .1. Dòng nào nói đúng nhất về nghệ thuật miêu tả hai cây phong ?So sánh . B. Nhân hóa . C. Ẩn dụ . D. Miêu tả sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội họab) Nội dung .2. Người kể chuyện đã truyền cho chúng ta điều gì qua bài hai cây phong ?Yêu quê hương tha thiết. B. Yêu làng Ku-ku-rêuC. Yêu cây phong. D. Yêu thầy Đuy-sen3. Nhận xét nào đúng nhất nguyên nhân khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động cho người kể chuyện ?Hai cây phong gắn bó với những kỷ niệm xa xưa của tuổi học trò .Hai cây phong là nhân chứng xúc động về câu chuyện thầy Đuy-sen và cô bé An-tư-nai gần 40 năm về trước .Hai cây phong là dấu hiệu để người kể chuyện nhận ra ngôi làng Ku-ku-rêu .Kết hợp cả A , B và C .c) Ghi nhớ ( SGK ) .V. Hướng dẫn về nhà .-Tìm đọc những tác phẩm của Ai-ma-tốp .- Ôn tập truyện ký Việt Nam , chuẩn bị bài trang 104 ( SGK )2. Luyện tập . Em hãy nêu cảm xúc của em về hình ảnh hai cây phong .Kết thúc tiết học.Chào Tạm biệt 

File đính kèm:

  • pptHai Cay Phong.ppt