Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 34: Tìm hiểu văn bản Hai cây phong (Ai-ma-top)

1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi” khi trở về làng.

a) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu

b) Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi”

Hình ảnh hai cây phong:

Cảm xúc của nhân vật tôi

NT: Liệt kê, so sánh, nhân hóa

-> Hai cây phong như con người với sức lực dẻo dai dũng mãnh có tầm hồn phong phú, cuộc sống riêng và tâm hồn riêng.

NT: Miêu tả, biểu cảm

Hai cây phong đã trở thành một hình ảnh trong kí ức tâm hồn tác giả, biểu hiện nỗi nhớ, tình yêu quê hương tha thiết.

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 34: Tìm hiểu văn bản Hai cây phong (Ai-ma-top), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGỮ VĂN LỚP 8TIẾT : 33VĂN BẢN ( Trớch :NGƯỜI THẦY ĐẦU TIấN ) HAI CÂY PHONGAI-MA-TỐPi. đọc, tìm hiểu chung - Ai-ma-tốp (1928 - 2008) Nhà văn nổi tiếng người Cư-rơ-gư-xtan, (thuộc Liên Xô cũ)Năm1958 ông bắt đầu nổi tiếng với truyện ngắn Gia-mi-li-a . Sau đó ông cho ra đời nhiều kiệt tác 1. Tác giả, tác phẩmTác giả:i. đọc, tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩmTác giả:- Ai-ma-tốp (1928 - 2008) Nhà văn nổi tiếng người Cư-rơ-gư-xtan, (thuộc Liên Xô cũ)Năm1958 ông bắt đầu nổi tiếng với truyện ngắn Gia-mi-li-a . Sau đó ông cho ra đời nhiều kiệt tác - Chuyên viết truyện ngắn. Truyện đậm chất dân gian, huyền thoại, cổ tích i. đọc, tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩmTác giả:Ai-ma-tốp (1928 - 2008)- Nhà văn nổi tiếng người Cư-rơ-gư-xtan, (thuộc Liên Xô cũ)Năm1958 ông bắt đầu nổi tiếng với truyện ngắn Gia-mi-li-a . Sau đó ông cho ra đời nhiều kiệt tác - Chuyên viết truyện ngắn. Truyện đậm chất dân gian, huyền thoại, cổ tích Đoạn trích Hai cây phong nằm ở phần đầu truyện Người thầy đầu tiên2. Đọc, giải nghĩa từ- Đọc, chú thích- Kể tóm tắt3. Thể loại: Truyện vừa* Ngôi kể : Hai mạch kể lồng ghép vào nhau- “Tôi” : hiện tại - “Chúng tôi”: nhân vật kể chuyện cùng bạn bè -> quá khứ tuổi thơ.=> Truyện sinh động, thân mật, đáng tin cậy4. Bố cục: 2 phần- Phần 1: Hình ảnh 2 cây phong qua cảm nhận của nhân vật tôi. - Phần 2: Hình ảnh 2 cây phong qua những kỉ niệm tuổi thơ.b) Tác phẩm:II. Đọc hiểu văn bản 1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi” khi trở về làng. a) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu i. đọc, tìm hiểu chungHAI CÂY PHONG Làng Ku- ku -rờu chỳng tụi nằm ven chõn nỳi, trờn một cao nguyờn rộng cú những khe nước ào ào từ nhiều nghỏch đỏ đổ xuống. Phớa dưới làng tụi là thung lũng Đất vàng, là cỏnh thảo nguyờn Ca-dắc-xtan mờnh mụng nằm giữa cỏc nhỏnh của rặng nỳi Đen và con đường sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua đồng bằng chạy tớt đến tận chõn trời phớa tõy .. II. Đọc hiểu văn bản 1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi” khi trở về làng. a) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu i. đọc, tìm hiểu chung- Nghệ thuật: Miêu tả-> Ngôi làng hẻo lánh nhưng rất đẹp và thơ mộng. Đó là một bức tranh có đường nét hình khối màu sắc. Một vẻ đẹp đặc trưng của miền đất Cư-rơ-gư-xtan.+ Nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng+ Có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống+ Phía dưới là thung lũng đất vàng, là thảo nguyên..nằm giữa những rặng núi và con đường sắt làm thành một dải thẫm.b) Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi” HAI CÂY PHONG Phớa trờn làng tụi, giữa một ngọn đồi, cú hai cõy phong lớn .Tụi biết chỳng từ thuở bắt đầu biết mỡnh. Dự ai đi từ phớa nào đến làng Ku-ku- rờu chỳng tụi cũng đều trụng thấy hai cõy phong đú trước tiờn, chỳng luụn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trờn nỳi. Thậm chí tôi cũng không biết giải thích ra sao – phải chăng người ta vẫn đặc biệt trân trọng nâng niu những ấn tượng thời thơ ấu, hay vì do có liên quan đến nghề họa sĩ của tôi - nhưng cứ mỗi lần về quờ, khi xuống xe lửa đi qua thảo nguyờn về làng, tụi đều coi bổn phận đầu tiờn là từ xa đưa mắt tỡm hai cõy phong thõn thuộc ấy. II. Đọc hiểu văn bản 1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi” khi trở về làng. a) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu -> Ngôi làng hẻo lánh nhưng rất đẹp và thơ mộng. Đó là một bức tranh có đường nét hình khối màu sắc. Một vẻ đẹp đặc trưng của miền đất Cư-rơ-gư-xtan.b) Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi” - Hình ảnh hai cây phong: + Vị trí: Nghệ thuật: So sánh+ Vai trò: Giữ vai trò quan trọng, là tín hiệu của làng, là biểu tượng của quê hương, là niềm tự hào của người dân trong làng Ku-ku-rêu.+ ở vị trí cao trên làng, giữa một ngọn đồi + Dù đi từ phía nào cũng đều trông thấy, chúng luôn hiện ra trước mắt như những ngọn hải đăng đặt trên núi.+ Mỗi lần về quê đều đưa mắt tìm hai cây phongII. Đọc hiểu văn bản 1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi” khi trở về làng. a) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu b) Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi” - Hình ảnh hai cây phong: + Vai trò: Giữ vai trò quan trọng, là tín hiệu của làng, là biểu tượng của quê hương, là niềm tự hào của người dân trong làng Ku-ku-rêu.- Cảm xúc của nhân vật tôiHAI CÂY PHONG Dù chúng có cao đến đâu chăng nữa, đứng xa thế cũng khó lòng trông thấy ngay được, nhưng tôi thì bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ. Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku-ku-rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong! Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất.” Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn – chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.II. Đọc hiểu văn bản 1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi” khi trở về làng. a) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu b) Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi” - Hình ảnh hai cây phong: - Cảm xúc của nhân vật tôi+ Biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình + Bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ+ Mỗi lần đi xa về đều mong sao chóng được nhìn thấy chúng để nghe thấy tiếng lá reo.+ Chúng còn có âm thanh rì rào lời ca êm dịu, như sóng thủy triều, như tiếng thì thầm tha thiết, như đốm lửa vô tình, tiếng thở dài thương tiếc ai, reo vù vù, như ngọn lửa cháy rừng rực trong giông bão.  NT: Liệt kê, so sánh, nhân hóa-> Hai cây phong như con người với sức lực dẻo dai dũng mãnh có tầm hồn phong phú, cuộc sống riêng và tâm hồn riêng.II. Đọc hiểu văn bản 1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi” khi trở về làng. a) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu b) Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi” - Hình ảnh hai cây phong: - Cảm xúc của nhân vật tôi NT: Liệt kê, so sánh, nhân hóa-> Hai cây phong như con người với sức lực dẻo dai dũng mãnh có tầm hồn phong phú, cuộc sống riêng và tâm hồn riêng. NT: Miêu tả, biểu cảm=> Hai cây phong đã trở thành một hình ảnh trong kí ức tâm hồn tác giả, biểu hiện nỗi nhớ, tình yêu quê hương tha thiết.củng cốCâu 1: Văn bản “Hai cây phong” được trích từ tác phẩm nào?A, Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùngB, Tiểu thuyết Đôn-ki-hô-têC, Truyện vừa Người thầy đầu tiên D, Truyện ngắn Cô bé bán diêm Câu 2: Trong hai mạch kể của văn bản, mạch kể nào quan trọng hơn?A, Mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” B, Mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng tôi”C, Mạch kể của người kể chuyện xưng “ta”D, Mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng tôi”Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất về đoạn trích “Hai cây phong”?A, Đoạn trích Hai cây phong nói lên những tình cảm gắn bó của người viết với hai cây phongB, Đoạn trích Hai cây phong nói lên ý nghĩa của hai cây phong đối với cuộc đời của nhân vật “tôi”C, Đoạn trích Hai cây phong miêu tả hết sức sinh động hình ảnh hai cây phong qua con mắt và tâm hồn của người kể chuyện.D, Đoạn trích Hai cây phong miêu tả hết sức sinh động hình ảnh hai cây phong qua con mắt của người họa sĩ. Dặn dò: - Tóm tắt lại đoạn trích- Tìm hiểu hình ảnh hai cây phong gắn với những kỉ niệm tuổi thơ của nhân vật “tôi”chúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptTiet 33 Hai cay phong.ppt