Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 34: Văn bản Hai cây phong - Nguyễn Thị Nga

Nghệ thuật:

Kết hợp hài hòa yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.

Hai mạch kể lồng ghép

Thứ tự kể: Đan xen giữa quá khứ và hiện tại.

Cách dẫn dắt chuyện khéo léo tinh tế.

Sử dụng thành công nghệ thuật so sánh, nhân hóa.

Nội dung:

Hai cây phong được khắc họa sinh động bằng cảm nhận tinh tế của người kể chuyện. Qua đó, truyền đến chúng ta tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động đặc biệt vì hai cây phong gắn với câu chuyện về thầy Đuy-sen, người đã vun trồng ước mơ hy vọng cho những học trò nhỏ của mình.

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 34: Văn bản Hai cây phong - Nguyễn Thị Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị NgaNăm học : 2007 - 2008Trường THCS Bê Tông Phòng Giáo dục & đào tạo huyện chương mỹ Ngữ văn 8Bê Tông, ngày 5 tháng 11 năm 2007nhiệt liệt chào mừngcác thầy cô giáo và các em học sinh !Kiểm tra bài cũ :Điền vào chỗ trống mạch kể và cấu trúc tổng thể của văn bản “ hai cây phong” ? - Mạch kể người kể chuyện xưng “ tôi” ( ngôi thứ nhất , số ít .)- Mạch kể người kể chuyện xưng “chúng tôi” (ngôi thứ nhất , số nhiều.)- Kết cấu tổng thể của văn bản : tôi – chúng tôi – tôi lồng ghép đan xen .- ....... - .......- .......Ngữ văn 8Hai cây phongTiết 34Bài 9 (Trích : “Người thầy đầu tiên ”)– Ai-ma-tốpvăn bảnUnit 12 : LET’S EAT ! * Lesson 1(A1) * Period 72 Bài 9 * Tiết 34 *Văn bản: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên) – Ai-ma-tốp I. Đọc - hiểu chú thích.II. Đọc - hiểu văn bản.1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi”.Unit 12 : LET’S EAT ! * Lesson 1(A1) * Period 72 Bài 9 * Tiết 34 *Văn bản: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên) – Ai-ma-tốp I. Đọc - hiểu chú thích.II. Đọc - hiểu văn bản.1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi”.-Trên ngọn đồi ở đầu làng Ku-ku- rêu có hai cây phong : như những ngọn hải đăng đặt trên núi . - So sánh : Tin hiệu chỉ đườngNiềm tự hào của dân làngUnit 12 : LET’S EAT ! * Lesson 1(A1) * Period 72 Bài 9 * Tiết 34 *Văn bản: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên) – Ai-ma-tốp I. Đọc - hiểu chú thích.II. Đọc - hiểu văn bản.1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi”.- Suy nghĩ cảm xúc của nhân vật “tôi” trên đường về làng: + Bổn phận đầu tiên là đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc. + Nhưng bao giờ cũng cảm biết được chúng. + Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong...Hai cây phong trở thành một phần tâm hồn của nhân vật “tôi”.Unit 12 : LET’S EAT ! * Lesson 1(A1) * Period 72 Bài 9 * Tiết 34 *Văn bản: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên) – Ai-ma-tốp 1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi”. “ Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu . Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm , chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành , không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nhe như một tiếng thì thầm tha thiết nồng thắm truyền qua lá cành như những đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào.Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực .” “Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu . Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm , chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm tha thiết nồng thắm truyền qua lá cành như những đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực .”So sánh, nhân hoaMột bức tranh đẹp và sống động được cảm nhận bằng nhiều giác quan và cả tâm hồn.Bức tranh thể hiện tình yêu tha thiết ,sâu nặng của nhân vật “tôi” đối với hai cây phong, với quê hương - làng Ku-ku-rêu.Unit 12 : LET’S EAT ! * Lesson 1(A1) * Period 72 Bài 9 * Tiết 34 *Văn bản: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên) – Ai-ma-tốp I. Đọc - hiểu chú thích.II. Đọc - hiểu văn bản.1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi”.2. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của “chúng tôi”.Unit 12 : LET’S EAT ! * Lesson 1(A1) * Period 72 Bài 9 * Tiết 34 *Văn bản: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên) – Ai-ma-tốp 2. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của “chúng tôi”. Đất rộng bao la làm chúng tôi sửng sốt. Mỗi đứa chúng tôi đều nín thở ngồi lặng đi trên một cành cây và quên mất cả chim lẫn tổ chim. Chuồng ngựa của nông trại mà chúng tôi vẫn coi là tòa nhà rộng lớn nhất trên thế gian, ngồi đây chúng tôi thấy chỉ như một căn nhà xép bình thường phía sau làng .Là dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục. Chúng tôi cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên và nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu là vùng đất mà trước đây chúng tôi chưa từng biết đến, thấy những con sông mà trước đây chúng tôi chưa từng nghe nói. Những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh.Chúng tôi nép mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ: đã phải đấy là nơi tận cùng thế giới chưa , hay phía sau vẫn còn có bầu trời như thế này , những đám mây , những đồng cỏ và sông ngòi như thế này ? Chúng tôi ngồi nép trên các cành cây , lắng nghe tiếng gió ảo huyền, và tiếng lá cây đáp lại lời gió, thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia. Vụt mở ra trước mắt chúng tôi cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần của một không gian bao la và ánh sáng.Unit 12 : LET’S EAT ! * Lesson 1(A1) * Period 72 Bài 9 * Tiết 34 *Văn bản: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên) – Ai-ma-tốp 2. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của “chúng tôi”. - Chuồng ngựa của nông trang chỉ bình thường. - Dải thảo nguyên hoang vu, làn sương mờ đục. - Thấy không biết bao nhiêu vùng đất - Những dòng sông lấp lánh tận chân trời... Trên đỉnh cao của hai cây phong, lũ trẻ thấy một bức tranh thiên nhiên đẹp thơ mộng, quyến rũ, đầy bí ẩn mở ra trước mắt. Suy nghĩ, cảm nhận : Đã phải đấy là nơi tận cùng thế giới chưa?...Lắng nghe tiếng gió ảo huyền tiếng lá cây đáp lại thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy quyến rũ Hai cây phong gợi niềm khao khát được khám phá, chắp cánh cho những ước mơ trong những đứa trẻ làng Ku-ku-rêu. Hai cây phong mang lại cho bọn trẻ: niềm vui và những kỉ niệm tuổi ấu thơ, sự hiểu biết; niềm khao khát được khám phá và thắp lên những ước mơ vươn tới chân trời xa. - Một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng - Đất rộng bao la làm chúng tôi sửng sốt .Unit 12 : LET’S EAT ! * Lesson 1(A1) * Period 72 Bài 9 * Tiết 34 *Văn bản: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên) – Ai-ma-tốp 2. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của “chúng tôi”.Hai cây phong:+ Gắn liền với người trồng nó là thầy Đuy-sen.+ Chứng nhân lịch sử của trường Đuy – Sen, của câu chuyện đầy xúc động về tình thầy trò.Unit 12 : LET’S EAT ! * Lesson 1(A1) * Period 72 Bài 9 * Tiết 34 *Văn bản: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên) – Ai-ma-tốp III. Tổng kết:1. Nghệ thuật:- Hai mạch kể lồng ghép - Thứ tự kể: Đan xen giữa quá khứ và hiện tại. - Cách dẫn dắt chuyện khéo léo tinh tế. - Kết hợp hài hòa yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. Sử dụng thành công nghệ thuật so sánh, nhân hóa.2. Nội dung: - Hai cây phong được khắc họa sinh động bằng cảm nhận tinh tế của người kể chuyện. Qua đó, truyền đến chúng ta tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động đặc biệt vì hai cây phong gắn với câu chuyện về thầy Đuy-sen, người đã vun trồng ước mơ hy vọng cho những học trò nhỏ của mình. ...Ghi nhớ : SGK ( trang 101)Unit 12 : LET’S EAT ! * Lesson 1(A1) * Period 72 Bài 9 * Tiết 34 *Văn bản: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên) – Ai-ma-tốp IV. Luyện tập:1. Văn bản hai cây phong với vẻ đẹp của thiên nhiên và tình người đã thức dậy tình cảm nào trong em?hướng dẫn học ở nhà.Nắm vững nội dung bài học. 3. Chuẩn bị bài tiếp theo.2. Học thuộc đoạn văn em thích nhất.CẢM ƠN QUí THẦY Cễ và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptvan_8.ppt