Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 38: Ôn tập truyện ký Việt Nam - Nguyễn Thị Minh
Giống nhau:
Đều là văn bản tự sự, truyện kí hiện đại được sáng tác vào thời kì 1930-1945.
- Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả. Các tác phẩm đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những người bị vùi dập.
- Các tác phẩm đều chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương, trân trọng những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con người; tố cáo những gì tàn ác xấu xa ).
- Các tác phẩm có lối viết chân thật, gần gũi đời sống, chân thực (bút pháp hiện thực)
Môn: NGỮ VĂN 8Người thực hiện: NGUYỄN THỊ MINHNăm học 2010 - 2011TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNGChào mừmg quý thày cô về dự giờ thao giảng!TIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAMI/NỘI DUNGTIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAMI/NỘI DUNG1/. Bảng thống kê các tác phẩm truyện ký Việt Nam đã học từ đầu năm.Tên văn bản, tác giảThể loạiP. thức biểu đạtNội dung chủ yếuNghệ thuật đặc sắcTôi đi học(1941)Thanh tịnh(1911-1988)Truyện ngắnTự sự, Miêu tả biểu cảmCảm xúc suy nghĩ trong sáng vê ngày đầu tiên đi học.Hình ảnh so sánh mới mẻ và biểu cảm. TIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAMI/NỘI DUNG1/. Bảng thống kê các tác phẩm truyện ký Việt Nam đã học từ đầu năm.Tên văn bản, tác giảThể loạiP. thức biểu đạtNội dung chủ yếuNghệ thuật đặc sắcTrong lòng mẹ(1940)Nguyên hồng(1918-1982)Hồi ký(trích)Tự sự,Miêu tả biểu cảmNỗi cay đắng tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ âu đối với người mẹ bất hạnh.Cảm xúc nồng nàn mãnh lệt,những hình ảnh so sánh liên tưởng táo bạo.TIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAMTên văn bản, tác giảThể loạiP. thức biểu đạtNội dung chủ yếuNghệ thuật đặc sắcTức nước vỡ bờ (Tắt đèn 1939) -Ngô Tất Tố(1893-1954) Tiểu thuyết(trích)Tự sựĐoạn trích vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của XH thực dân PK đương thời. Tố cáo chính sách thuế khoá vô nhân đạo.Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình thương yêu vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ của chị Dậu cũng là của người phụ nữ Việt Nam trước CM Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào và giải quyết hợp lí.Xây dựng, miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, hành động trong thế tương phản với các nhân vật khác. TIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM1. Bảng thống kê các tác phẩm truyện ký Việt Nam đã học từ đầu năm.Tên văn bản, tác giảThể loạiP. thức biểu đạtNội dung chủ yếuNghệ thuật đặc sắcLão Hạc(1943)- Nam Cao(1915-1951) Truyện ngắn Tự sự kết hợp miêu tả biểu cảmSố phận đau thương và phẩm chất cao quí của người nông dân cùng khổ trong xã hội Việt Nam trước CM tháng 8.Thái độ trân trọng của tác giả đối với họ Nghệ thuật xây dựng nhân vật sống động,tài miêu tả và phát triển tâm lý nhân vật-kể chuyện linh hoạt tự nhiên. TIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM1. Bảng thống kê các tác phẩm truyện ký Việt Nam đã học từ đầu năm.Tên văn bản, tác giảThể loạiP. thức biểu đạtNội dung chủ yếuNghệ thuật đặc sắc-Tôi đi học-(thanh tịnh)-Trong lòng mẹ-(nguyên hồng)-Tức nước vỡ bờ(ngô tất tố)-Lão hạc(nam cao)-Truyện ngắn -Hồi ký-Tiểu thuyết-Truyện ngắn-Tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm -Tự sự kết hợp miêu tả,biểu cảm-Tự sự-Tự sự xen trữ tình.-Cảm xúc suy nghĩ,trong sáng về ngày đầu tiên di học.-Nỗi cay đắng tù cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt-Vạch trần bộ mặt tàn ác của chế độ thực dân pk.ca ngợi phẩm chất cao đẹp của chị dậu.-Số phận đau thương, phẩm chất cao quý của người nông dân vn -Hình ảnh so sánh mới mẻ gợi cảm.-Cảm xúc nồng nàn mãnh liệt,những hình ảnh so sánh,liên tưởng táo bạo.-Tình huống truyệnbất ngờ,xây dựng nhân vật bằng ngôn ngữ và hành động.-Xây dựng nhân vật sống động-TIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM2. Điểm giống và khác nhau về nội dung và hình thức nghệ thuật của ba văn bản trong các bài 2,3 và 4? Nêu những điểm giống và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ thuật của ba văn bản trong các bài 2,3 và 4?THẢO LUẬN NHÓMa. Giống nhau:- Đều là văn bản tự sự, truyện kí hiện đại được sáng tác vào thời kì 1930-1945.- Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả. Các tác phẩm đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những người bị vùi dập.- Các tác phẩm đều chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương, trân trọng những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con người; tố cáo những gì tàn ác xấu xa ).- Các tác phẩm có lối viết chân thật, gần gũi đời sống, chân thực (bút pháp hiện thực) Đó chính là những điểm chung nhất của dòng văn xuôi hiện thực nước ta trước cách mạng. TIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAMb/khác nhau.Trong lòng mẹvăn bản, Thể loạiP. thức biểu đạtNội dung chủ yếuNghệ thuật đặc sắcHồi ký (Trích)Tự sự xen miêu tả và biểu cảm. Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ của chú bé. Văn hồi ký chân thực trữ tình thiết tha. Tức nước vỡ bờ TiểuThuyết(trich)Tự sựPhê phán chế độ tàn ác,bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn,sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn.Khắc hoạ nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực,sinh động.TIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAMb/khác nhau.Lão hạcvăn bản, Thể loạiP. thức biểu đạtNội dung chủ yếuNghệ thuật đặc sắcTruyện ngắn(trích)Tự sự xen miêu tả và biểu cảm. số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đệp của họNhân vật được đào sâu tâm lý,cách kể chuyệ tự nhiên,linh hoạt vừa chân thực vừa đậm chất triết lý và trữ tình. TIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM3. Luyện tập: Trong các đoạn trích và tác phẩm đã học trong bài 2,3 và 4 em thích nhất nhân vật và đoạn văn nào nhất? Vì sao?Yêu cầu: Học sinh viết ra giấy bài làm của mình và trình bày trước lớp.Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về một trong số những tác phẩm truyện kí đã học.“ Søc m¹nh k× l¹ cña chÞ DËu do ®©u mµ cã? §ã lµ do søc m¹nh cña lßng c¨m hên sôc s«i, cña sù uÊt øc cao ®é khi bÞ dån ®Èy ®Õn cïng ®êng, kh«ng thÓ chÞu ®ùng ®îc n÷a. Nhng ®ã cßn lµ søc m¹nh cña t×nh th¬ng yªu chång con v« bê bÕn. Th¬ng chång, lo cho chång, chÞ ®· cè van xin, h¹ m×nh mµ kh«ng ®îc. §Ó b¶o vÖ chång trong phót gi©y khÈn cÊp, chÞ ®· vïng lªn chèng tr¶ quyÕt liÖt vµ chÞ ®· chiÕn th¾ng vÎ vang. DiÔn biÕn th¸i ®é dÉn ®Õn hµnh ®éng Êy cña chÞ DËu bÊt ngê th× cã bÊt ngê nhng hoµn toµn hîp t×nh hîp lÝ, hîp quy luËt. Tõ h×nh ¶nh chÞ DËu trong ch¬ng truyÖn nµy, cµng kh¼ng ®Þnh tÝnh ®óng ®¾n cña quy luËt x· héi: Cã ¸p bøc sÏ cã ®Êu tranh, cã tøc níc ¾t sÏ cã vì bê. C©u nãi méc m¹c ®Çy phÉn uÊt cña chÞ DËu sau hai cuéc chiÕn chÝnh lµ lêi tuyªn ng«n hïng hån cho quy luËt Êy: - Thµ ngåi tï. §Ó cho chóng nã lµm t×nh lµm téi m·i thÕ, t«i kh«ng chÞu ®îc!” ( Theo s¸ch KiÕn thøc c¬ b¶n V¨n tiÕng ViÖt _ Tg: NguyÔn Xu©n L¹c ) “ Lão Hạc là một nông dân nghèo cực, không được học hành, chẳng có chữ nghĩa, càng không biết nhiều lí luận về tình phụ tử. Nhưng cái chết dữ dội của lão là bằng chứng cảm động về cái tình cha con nguyên sơ mộc mạc mhưng thăm thẳm, thiêng liêng biết chừng nào! Cái chết của Lão Hạc, từ trong bản chất của nó, chưa hẳn là bi quan. Bởi, nó vẫn nói lên niềm tin sâu sắc và sự trường tồn vào bản chất của con người, qua mấy dòng suy ngẫm, triết lí của ông giáo ở cuối truyện:- Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn!” ( Theo sách Kiến thức cơ bản Văn tiếng Việt - Tg: Nguyễn Xuân Lạc )LÃO HẠCXin cảm ơn sự chú ý theo dõi của các em!TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI Ở NHỮNG TIẾT SAU!
File đính kèm:
- tiet_38.ppt